Những câu hỏi liên quan
Nhi Yến
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
12 tháng 11 2016 lúc 18:55

Trong các khí này, khí có thể nạp vào trong bóng bay là H2 vì chỉ có H2 nhẹ hơn không khí trong 3 khi trên nhé!!

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
12 tháng 11 2016 lúc 19:17

H2 vì khí này nhẹ hơn không khí nên làm cho quả bóng bay bay lên được

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 11 2016 lúc 21:27

Ta có:

Khí CO2 tức là khí Cacbonic, PTK là 44 (đvC)

Khí H2 tức là khí hiđro, PTK là 2 (đvC)

Khí O2 tức là khí oxi, PTK là 32 (đvC)

Mà, theo nguyên tắc khí nhẹ nhất bơm vào bóng bay thì bóng bay mới có khả năng bay

=> Khi bơm vào bóng bay là khí nhẹ nhất trong các khí trên là khí H2 (khí hiđro)

Bình luận (0)
Duc Nguyen
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 12 2021 lúc 17:48

CH4 và H2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2019 lúc 11:16

a. Bóng bay chụp ảnh kỉ yếu thường bơm khí H2 (thường gặp nhất), đôi khi là CH4 hoặc C2H2. Khi gặp nguồn nhiệt (lửa) khí H2 sẽ phát nổ rất mạnh, thậm chí trong không gian kín như otô thì không cần nguồn nhiệt, bóng bay vẫn phát nổ, do thể tích khoang xe hạn hẹp, nồng độ hiđro đậm đặc.

b) Đề nghị trên hợp lí. Vì khí He là khí trơ nên không phát nổ khi gặp nguồn nhiệt hoặc ma sát, do vậy sẽ an toàn khi sử dụng. Có điều khí He đắt hơn nhiều so với khí H2.

Bình luận (0)
vo phuoc vuong an
Xem chi tiết

Khi nào cũng bơm được nhé, chỉ làm bơm xong nó bay hay không thôi mà, lí giải nó bay là vì axetilen nhẹ hơn không khí (26<29) còn cacbonic nặng hơn không khí (44>29)

Bình luận (1)
Thư Torio
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Hương
26 tháng 8 2016 lúc 9:05

Khi ta thổi bằng nghĩa là ta thổi khí CO2 vào quả bóng, khí CO2 nặng hơn không khí(d=44),còn không khí =29 nên chỉ bay là là trên nền nhà . Còn khi nạp khí Hidro vào bong bóng , khí H2 nhẹ hơn không khí nên sẽ bay lên cao.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 16:03

Khi thả ba quả bóng bay vào không khí chỉ có quả bóng bay chứa khí H2 là bay được lên, còn quả bóng chứa khí O2 và quả bóng chứa khí CO2 đều rơi xuống mặt đất. Do khí H2 nhẹ hơn không khí còn khí O2 và khí CO2 đều nặng hơn không khí.

Bình luận (0)

Quả bóng bay lên được => Bơm khí H2 (khí hidro nhẹ hơn không khí)

2 quả bóng không bay lên được => Bơm khí O2 hoặc CO2  (do khí oxi, cacbonic nặng hơn không khí)

Bình luận (0)
Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
8 tháng 4 2016 lúc 20:11

Do không khí nóng trong nồi nở ra tạo thành các hạt nước nhỏ li ti, do không có chỗ thoát  nên chúng bay lên và đọng lại ở nắp nồi

Bình luận (0)
Nguyễn đức mạnh
8 tháng 4 2016 lúc 20:44

chúng sẽ bay hơi và sẽ bám trên nắp nồi

 

Bình luận (0)
cô bé nghịch ngợm
8 tháng 4 2016 lúc 21:05

-Nắp nồi bị mờ do hơi nước trong nồi bốc lên ngưng tụ thành giọt nước đọng trên nắp.

-Khi mở nắp thì nước bị bay hơi nên nắp trong suốt trở lại.

Bình luận (0)
Trần Hà Thư
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 2 2021 lúc 19:09

_ Nếu không giữ dây chỉ thì quả bóng sẽ bay lên trên.

⇒ Kết luận: Hiđro nhẹ hơn không khí. Tỉ khối của khí hiđro với không khí nhỏ hơn 1.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Lê Quang Minh
17 tháng 2 2021 lúc 19:48

Khi không giữ dây thì quả bóng bay lên

=>Tỉ khối của H2 nhẹ hơn không khí (0,069 lần)

Bình luận (0)
NguyenHoang Phuong Uyen
Xem chi tiết
Trần Lê Huyền Trang
18 tháng 4 2017 lúc 21:55

-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-chất khí>chất lỏng>chất rắn

Bình luận (1)
Trần Lê Huyền Trang
18 tháng 4 2017 lúc 21:58

-Chúng ta để quả bóng bàn vào chậu nước nóng thì quả bóng bàn sẽ phồng to ra

-Vì khi để quả bóng bàn vào nước nóng, theo như kiến thứ đã hc thì chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Vì vậy chất khí trong quả bóng bàn sẽ nở ra và quả bóng bàn phồng lên

Bình luận (0)
lê nguyễn phương anh
9 tháng 5 2017 lúc 8:19

a) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

* So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí:

- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Trong 3 chất khí, lỏng, rắn chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

b) Để quả bóng bàn bị bẹp (không bị thủng) phồng trở lại thì ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng vì khi đó, không khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, gây ra lực lớn làm quả bóng bàn phồng trở lại.

Bình luận (0)