Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lê Thanh Liên Ngân
14 tháng 11 2016 lúc 21:46

1) Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời (trả lời) các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật gọi là các kích thích.
2) Kích thích trong thí nghiệm trên là kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất gây ra phản ứng (phản xạ).
* Câu 3 mik ko biết! Xin lỗi! GVBM mik dạy sao thì mik nói vậy ak! ><

Bình luận (0)
Seito Kaiba
1 tháng 12 2016 lúc 23:19

-Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại vs các kích thích từ môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ở sinh vật.

-Kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là lấy kim đâm vào giun.

-Đũa thủy tinh ko có đầu nhọn nên khi đâm thì sẽ nhẹ hơn so vs kim đâm( có mũi nhọn) khi châm nhẹ vào giun.

Bình luận (0)
Lê Quang Đông
18 tháng 11 2017 lúc 21:40

1) Khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời gọi là phản ứng sinh vật

2) Tác nhân kích thích là kim nhọn

3) Hai kết quả giống nhau

Bình luận (0)
Hoà Trần Bình
Xem chi tiết
弃佛入魔
24 tháng 11 2016 lúc 20:48

1.Khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời gọi là cảm ứng ở sinh vật.

2.Tác nhân kích thích trong thí nghiệm về giun đất là kim nhọn

3.Kết quả thí nghiệm ở hai tác nhân gây kích thích khác nhau là giống nhau

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
11 tháng 11 2016 lúc 22:03

1.Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

 

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
12 tháng 11 2016 lúc 11:15

2.Tác nhân kích thích là kim châm
3. Hai thí nghiệm đều giống nhau

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Tiểu thư tinh nghịch
24 tháng 10 2016 lúc 15:05

so sánh : - Đũa thủy tinh sẽ đâm nhẹ hơn

- Còn khi đâm bằng kim thì mạnh hơn

vuiChúc bạn học tốt

Bình luận (2)
Trần Thư
30 tháng 10 2016 lúc 18:18

- Thay kim nhọn bằng đũa thủy tinh

Kết quả : Cây trinh nữ vẫn cụp lại giống hiện tượng ban đầu

Bình luận (1)
Trương Huy Anh
18 tháng 9 2018 lúc 19:49

bucqua

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tài
6 tháng 11 2016 lúc 19:50

Tao cũng tìm ko thấy

 

Bình luận (0)
lê thị nhàn
15 tháng 11 2016 lúc 21:20

- Phản ứng của giun đất:

+ Đầu : Rụt đầu lại

+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác

+ Đuôi: Rụt đuôi lại

1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển

2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng

3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn

 

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Nhung
17 tháng 11 2016 lúc 18:39

ảm ơn Nhàn nha .Bạn trùng tên với một người bạn của mình bạn ấy học cũng giỏi như bạn vậy

Bình luận (23)
Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Ánh
8 tháng 11 2016 lúc 20:43

mình cũng đang bí ở câu này đây

Bình luận (0)
Seito Kaiba
1 tháng 12 2016 lúc 23:03

-Đũa thủy tinh tuy lớn nhưng ko nhọn nên khi đâm thì nhẹ hơn so vs kim đâm (có mũi nhọn) đs vs giun.

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Tiểu thư tinh nghịch
24 tháng 10 2016 lúc 15:05

- kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là hành động đâm vào giun.

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Duong
3 tháng 11 2016 lúc 21:39

phải có hình ảnh nha p

 

Bình luận (0)
Mai Thị Kim Liên
4 tháng 11 2016 lúc 7:55

Kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là kim châm vào giun.

Mình mới học hôm qua, chắc chắn đúng lun!!!...

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Nhã Yến
5 tháng 11 2017 lúc 20:18

1.- Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

2.- Tác nhân kích thích trong thí nghiệm của giun đất là kim nhọn.

3.- Kết quả ở hai tác nhân gây kích thích khác nhau(kim nhọn và đũa thủy tinh) là giống nhau

Bình luận (0)
송중기
Xem chi tiết
Long Luyen Thanh
9 tháng 1 2017 lúc 21:20

chậu cây ngoài trời vẫn sẽ phát triển bình thường còn cây đặt cách cửa sổ sẽ vươn thân ra gàn cửa sổ vì cây cần ánh sáng mặt trời

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2019 lúc 13:11

   - So với thí nghiệm ở SGK, thí nghiệm này có ít bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh sắt, khí thoát ra khỏi dung dịch giấm ăn chậm, mảnh sắt tan dần chậm hơn mảnh Zn.

   - Khí thoát ra là khí hidro.

   - Nhận biết:

   * Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra sẽ cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt, đó là khí H 2 .

Bình luận (0)