Cho đa thức:P(x)=2x3-7x2+5x+1 và Q(x)=2x-1.Tìm các số nguyên x để P(x) chia hết cho Q(x).
Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x4 - 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4
a. Tính P(x) + Q(x);
b. Tính P(x) - Q(x).
Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6
a. Tính M(2)
b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a. 2x - 8 b. 2x + 7 c. 4 - x2 d. 4x2 - 9
e. 2x2 - 6 f. x(x - 1) g. x + 2x h. x( x + 2 )
Bài 4. cho hai đa thức: f(x) = 2x4 + 3x2 - x + 1 - x2 - x4 - 6x3
g(x) = 10x3 + 3 - x4 - 4x3 + 4x - 2x2
a. Thu gọn đa thức: f(x), g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. Tính h(x) = f(x) + g(x); K(x) = f(x) - g(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Bài 5. Tìm nghiệm của các đa thức:
a. 9 - 3x b. -3x + 4 c. x2 - 9 d. 9x2 - 4
e. x2 - 2 f. x( x - 2 ) g. x2 - 2x h. x(x2 + 1 )
Tách ra, dài quá mn đọc là mất hứng làm đó.
câu hỏi : tìm x nguyên để đa thức f(x) chia hết cho đa thức g(x).
a,f(x) = 2x2-x+2 ; g(x) = x+1
b,f(x) = 3x2-4x+6 ; g(x) = 3x-1
c,f(x) = -2x3-7x2-5x+5 ; g(x) = x+2
d,f(x) = x3-3x2-4x+3 ; g(x) = x+1
a)\(f\left(x\right)=2x^2-x-3+5=\left(x+1\right)\left(2x-3\right)+5\)
Để \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-3\right)+5⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow5⋮\left(x+1\right)\)
mà \(x+1\in Z\Rightarrow x+1\in U\left(5\right)=\left\{-1;1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;4;-6\right\}\)
Vậy...
b) \(f\left(x\right)=3x^2-4x+6=\left(3x^2-4x+1\right)+5=\left(3x-1\right)\left(x-1\right)+5\)
Để \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x-1\right)+5⋮\left(3x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow5⋮\left(3x-1\right)\) mà \(3x-1\in Z\Rightarrow3x-1\in U\left(5\right)=\left\{-1;1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\dfrac{2}{3};2;-\dfrac{4}{3}\right\}\) mà x nguyên\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)
Vậy...
c)\(f\left(x\right)=\left(-2x^3-7x^2-5x+2\right)+3\)\(=\left(-2x^3-4x^2-3x^2-6x+x+2\right)+3\)\(=\left[-2x^2\left(x+2\right)-3x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)\right]+3\)
\(=\left(x+2\right)\left(-2x^2-3x+1\right)+3\)
Làm tương tự như trên \(\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
Vậy...
d)\(f\left(x\right)=x^3-3x^2-4x+3=x\left(x^2-3x-4\right)+3=x\left(x+1\right)\left(x-4\right)+3\)
Làm tương tự như trên \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)
Vậy...
Tìm a, b để đa thức A ( x ) = 2 x 3 + 7 x 2 + a x + b chia hết cho đa thức B ( x ) = x 2 + x – 1
A(x) chia hết cho B(x) khi (a – 3)x + b + 5 là đa thức 0
⇒ a – 3 = 0 hoặc b + 5 = 0 ⇒ a = 3 hoặc b = -5
Cho 2 đa thức:
P(x) = 7x3 - x2 + 5x - 2x3 +6 - 8x Q(x) = -2x + x3 - 4x2 + 3 - 5x2
a. Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b. Tính P(x) - Q(x) ; P(x) + Q(x)
a)P(x) = 7x3 - x2 + 5x - 2x3 +6 - 8x
=5x^3-x^2-3x+6
Q(x) = -2x + x3 - 4x2 + 3 - 5x2
=x^3-9x^2-2x+3
b)
P(x) - Q(x)=4^3+8x^2-x-3
P(x) + Q(x)=6^3-10x^2-5x+9
1/ Cho 2 đa thức:
P(x) =x4-7x2+x-2x3+4x2+6x-2
Q(x)=x4-3x-5x3+x+1+6x3
a/ Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b/ Chứng minh: x=2 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
GIÚP MÌNH VỚI MN ><
a) Thu gọn:
P(x) = x4+(-7x2+4x2)+(x+6x)-2x3-2
P(x) = x4-3x2+7x-2x3-2
Sắp xếp: P(x) = x4-2x3-3x2+7x-2
Thu gọn:
Q(x) = x4+(-3x+x)+(-5x3+6x3)+1
Q(x) = x4-2x+x3+1
Sắp xếp: Q(x)= x4+ x3-2x+1
b/ Nếu x=2, ta có:
P(2) = 24-2.23-3.22+7.2-2
= 16 - 2.8 - 3.4 + 14 -2
= 16-16-12+14-2
= -12+14-2
= 0
=> x=0 là nghiệm của P(x)
Q(2)= 24+ 23-2.2+1
= 16+8-4+1
= 24-4+1
=21
mà 21≠0
Vậy: x=2 không phải là nghiệm của Q(x)
=>
Bài tập 2: Cho hai đa thức:
P(x) = 5x³ - 7x² + 2x* - 5x³ + 2
Q(x) = 2x - 4x² - 2x³ + 5 + 1/2x
a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa tăng của biến.
b) Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x).
c) Tìm bậc của đa thức tổng, đa thức hiệu.
Cho 2 đa thức:P(x)=5x^3-3x+7-x và Q(x)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2
a)Thu gọn và sắp xếp 2 đa thức P(x) và Q(x)
b)Tìm đa thức M(x) sao cho M(x)=P(x)+Q(x)
c)Tìm nghiệm của đa thức M(x)+2
a, \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x=5x^3-4x+7\)
\(Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2=-5x^3-x^2+4x-5\)
b, \(M\left(x\right)=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5=-x^2+2\)
c, Đặt \(M\left(x\right)+2=0\Rightarrow-x^2+4=0\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)
a: \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x=5x^3-4x+7\)
\(Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2=-5x^3-x^2+4x-5\)
b: Ta có: \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)
\(=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5\)
\(=-x^2+2\)
c: Đặt M(x)+2=0
\(\Leftrightarrow4-x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
1) Cho đa thức A= x^4 - 2x^3 + 3x^2 - 5x + 10 và B= x^2 - x + 1. Tìm các đa thức Q và R sao cho A = BQ+R
2) Xác địng số dư khi chia đa thức f(x)= x^25 + x^20 + x^15 + x^30 + x^5 +1 cho
a. x-1
b. x+1
c. x^2-1
3) Tìm x nguyên sao cho giá trị biểu thức x^3 - 2x^2 + 2x chia hết cho x^2 - x +1
4) Xác định số a để
a.x^4 + ax^2 + 1 chia hết cho x^2 - 2x+1
b.2x^2 + ax + 5 chia x + 3 dư 41
Cho đa thức: f(x)=x4-3x2+2x-7 và g(x)=x+2
a) Thực hiện phép chia f(x) : g(x)
b) Tìm số nguyên x để f(x) chia hết cho g(x)
c) Tìm m để đa thức k(X)= -2x3+x-m chia hết cho g(x)
Lời giải:
a. $f(x)=x^4-3x^2+2x-7=x^3(x+2)-2x^2(x+2)+x(x+2)-7$
$=(x+2)(x^3-2x^2+x)-7=g(x)(x^3-2x^2+x)-7$
Vậy $f(x)$ chia $g(x)$ được thương là $x^3-2x^2+x$ và dư là $-7$
b. Theo phần a $f(x)=(x^3-2x^2+x)g(x)-7$
Với $x$ nguyên, để $f(x)\vdots g(x)$ thì $7\vdots g(x)$
$\Leftrightarrow x+2$ là ước của $7$
$\Rightarrow x+2\in\left\{\pm 1;\pm 7\right\}$
$\Leftrightarrow x\in\left\{-3; -1; 5; -9\right\}$
c.
Theo định lý Bezout về phép chia đa thức, để $K(x)=-2x^3+x-m\vdots x+2$ thì: $K(-2)=0$
$\Leftrightarrow -2(-2)^3+(-2)-m=0$
$\Leftrightarrow 14-m=0$
$\Leftrightarrow m=14$