Những câu hỏi liên quan
LLê Huyy
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
2 tháng 11 2016 lúc 18:35

Chúng đều có chồi ngọn, chồi nách, lá

Bình luận (1)
pham minh duy
3 tháng 10 2017 lúc 22:13

deu co choi nach,choi ngon va la

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
23 tháng 10 2017 lúc 11:21

Vì nó đều có chồi ngọn và chồi nách.

hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
23 tháng 10 2017 lúc 12:06

+ Nhóm 1:

● Vị trí: chia làm 2 nhóm là nhóm củ su hào và nhóm củ gừng, dong ta, khoai tây

● Hình dạng: Chia làm 2 nhóm là nhóm củ khoai tây, củ su hào và nhóm củ gừng, củ dong ta.

+ Nhóm 2: Giống nhau về hình dạng và vị trí so với mặt đất ( hình dạng giống như cái rễ). Đặt tên: thân rễ, chứa chất dinh dưỡng

+ Nhóm 3:

● Giống: hình dạng giống như củ.

● Khác nhau về vị trí: củ su hào nằm trên mặt đất, củ khoai tây nằm dưới mặt đất. Đặt tên: thân củ, chứa chất dinh dưỡng.

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 12 2019 lúc 14:32

- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.

- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.

- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.

- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.

- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.

- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.

→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.

- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.

- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2018 lúc 4:20

- Ở H.25.1

     + Lá cây xương rồng biến thành gai.

     + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.

- Ở H.25.2 H.25.3:

     + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.

     + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.

- Ở H.25.4

     + Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.

     + Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.

- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

Bình luận (0)
Chàng Trai 2_k_7
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Quỳnh Mai
30 tháng 10 2018 lúc 18:50

bn iu lên "Vịt rách"(Vietjack) mà tìm nhé

Bình luận (0)

Bài làm

Câu 1:

- Thân củ có đặc điểm: Một đoạn thân phình to ra chứa chất dinh dưỡng và có diệp lục, chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng.

- Chức năng của thân củ là: Dự trữ nước.

Câu 2:

- Về thân củ: Củ khoai tây, su hào, …

- Có công dụng làm thực phẩm.

Câu 3: 

- Thân rễ: Có thân phình to, có hình dạng giống rễ. Có chồi non, chồi nách và lá, lá biến thành vảy che chắn cho chồi của thân rễ.

- Chức năng: Dự trữ nước.

Câu 4: 

- Về thân rễ có các cây: cây xương rồng

+ Công dụng: Làm cảnh

+ Tác hại: Có thể làm thương nếu không cẩn thận.

# Chúc bạn thi tốt #

Bình luận (0)
minh phượng
30 tháng 10 2018 lúc 19:05

- Thân củ có đặc điểm: Một đoạn thân phình to ra chứa chất dinh dưỡng và có diệp lục. Chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng.

Củ khoai tây, su hào, … có tác dụng làm thực phẩm.

Thân rễ có đặc điểm : Nằm dưới mặt đất, không có diệp lục. Chức năng : có tác dụng dự trữ chất dinh dưỡng.

- Củ gừng, củ nghệ… Công dụng của cụ nghệ : Nghệ cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe như protein, chất xơ, niacin, Vitamin C, 

Vitamin E, Vitamin K, natri, kali, canxi, đồng, sắt, magiê và kẽm. Nó được sử dụng phổ biến làm gia vị cho các món ăn. Hơn thế, nghệ còn chứa rất nhiều các chất như chất chống oxy hóa, kháng virus, kháng khuẩn, kháng nấm, chống ung thư, kháng đột biến và chống viêm.  Do đó, nó được sử dụng nhiều để làm thuốc chữa bệnh.

Công dụng của củ gừng : 

- Phòng và điều trị bệnh điều hòa 

- Điều trị bệnh thiếu dương

- Làm ấm dạ dày

- Cải thiện hệ tiêu hóa.

Điều trị bệnh viêm khớp

Hỗ trợ giảm cân 

Tác hại của gừng :

 Không ăn nhiều gừng :  Mặc dù gừng rất tốt nhưng nó thuộc tính nhiệt nên ăn nhiều có thể gây khô miệng, khát nước, phát nhiệt trong người.

Không phải ai cũng ăn được gừng : Những người thường xuyên mất ngủ, khô cổ họng, táo bónhoặc bị áp xe phổi, bệnh lao, loét dạ dày, viêm túi mật, tiểu đường, đang mọc mụn, mắc các bệnh về gan, bệnh trĩ đều không nên ăn gừng.

Không ăn gừng bị dập : Gừng tươi đã bị dập dễ sinh ra một loại chất độc cực mạnh là safrol. Chất này có thể làm biến tính, hoại tử tế bào gan, từ đó dẫn đến bệnh ung thư gan.

Sốt cao không ăn gừng : Uống nước gừng có thể giảm bớt tình trạng cảm lạnh, thế nhưng nếu sốt cao mà cho uống nước gừng sẽ gây ra họa. Bởi gừng có tính nhiệt, sẽ khiến thân nhiệt của người bệnh cao lên, gây tổn thương các mạch máu, thậm chí xuất huyết.

học tốt còn tác hại của cụ nghệ mik ko bít nhé, vì nhìu qúa nên mik hiểu có như vầy thôi, thông cảm nhé.

Bình luận (0)
*•.¸♡ Ⓝⓖâⓝ Ⓗà ♡¸.•*
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
19 tháng 12 2021 lúc 21:42

tham khao:

 

Giống nhau:

   - Có chồi ngọn, chồi nách, lá nên chúng là thân

   - Phình to, chứa chất dự trữ

Khác nhau:

   - Củ dong ta, củ gừng có hình dạng giống rễ, ví trị nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân rễ

   - Củ su hào hình dạng to, tròn, vị trí trên mặt đất nên được gọi là thân củ

 

   - Củ khoai tây hình dạng to, tròn, vị trí nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân củ

Bình luận (3)
IamnotThanhTrung
19 tháng 12 2021 lúc 21:42

Tham khảo:

Giống nhau:

   - Có chồi ngọn, chồi nách, lá nên chúng là thân

   - Phình to, chứa chất dự trữ

Khác nhau:

   - Củ dong ta, củ gừng có hình dạng giống rễ, ví trị nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân rễ

   - Củ su hào hình dạng to, tròn, vị trí trên mặt đất nên được gọi là thân củ

   - Củ khoai tây hình dạng to, tròn, vị trí nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân củ

Bình luận (0)
N           H
19 tháng 12 2021 lúc 21:42

Giống nhau:

   - Có chồi ngọn, chồi nách, lá nên chúng là thân

   - Phình to, chứa chất dự trữ

Khác nhau:

   - Củ dong ta, củ gừng có hình dạng giống rễ, ví trị nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân rễ

   - Củ su hào hình dạng to, tròn, vị trí trên mặt đất nên được gọi là thân củ

   - Củ khoai tây hình dạng to, tròn, vị trí nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân củ

Bình luận (1)
Shiroyama Yuriko
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
5 tháng 11 2016 lúc 12:05

1.Giống nhau: đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.

Khác nhau:

- Củ dong ta là loại thân rễ nằm ở dưới đất.

- Củ khoai tây là loại thân củ nằm ở dưới đất.

- Củ su hào là loại thân củ nằm ở trên mặt đất.

2.Những đặc điểm thích nghi với môi trường sống khô hạn của xương rồng là:

- Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ cho cây ) chống chọi được điều kiện khô hạn.

- Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước để sống.

 

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
6 tháng 11 2016 lúc 16:58

3/ Dong ta, gừng, su hào, khoai tây. Phình to chứa chất dự trữ

Bình luận (1)
Dạ Nguyệt
6 tháng 11 2016 lúc 17:01

4/ gừng, dong ta, nghệ

Công dụng: chứa chất dự trữ

Tác hại: mình hăm biết

Bình luận (0)
NGUYỄN THU HÀ
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 9 2018 lúc 22:02

Ten cac cay: san , trau khong , ho tieu , cay but moc , cay to hong

- Nhom a: san

- Nhom b: trau khong , ho tieu

- Nhom c: cay but moc

- Nhom d: cay to hong

Dac diem phan loai:

- Re cu: re phinh to

- Re moc: re phu moc tu than va canh tren mat dat , moc vao tru bam

- Re tho: re moc nguoc len tren mat dat

- Re giac mut: bien doi thanh giac mut dam vao than va canh cua cay khac

Bình luận (0)
Chippy Linh
21 tháng 10 2016 lúc 13:53

2. Hãy viet những đặc điểm mà em dùng để phân loại (dựa vào sự thay đổi hình dạng? vị trí? chức năng cảu rễ?...)

Hình dạng:

+ Rễ chùm: rễ mọc thành từng chùm, dài gần bằng nhau

+ Rễ cọc: Một cái rễ to, khỏe, cắm sâu xuống đất, từ cái rễ đó mọc ra các rễ con khác

mình chỉ biết có nấy thôi nên đừng giận nha

 

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
1 tháng 12 2016 lúc 20:22

- Rễ củ: củ cà rốt , củ cải , củ sắn

- Thân củ: củ chuối , củ khoai tây, củ su hào.

- Thân rễ: củ dong ta, củ gừng.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:57

Rễ củ: Củ cà rốt, củ sắn, củ cải

Thân củ: củ chuối, củ khoai tây, củ su hào.

Thân rễ: củ gừng, củ nghệ, củ dong ta.

Bình luận (0)