Những câu hỏi liên quan
Đào Gia Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
26 tháng 5 2017 lúc 20:49

2. Thời gian pha nhĩ co là 0,1s => thời gian nghỉ là 0,7s

Thời gian pha thất co là 0,3s => thời gian nghỉ là 0,5s

=> Thời gian nghỉ nhiều hơn thời gian hoạt động => tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi

Bình luận (0)
Thuy Bui
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 11 2021 lúc 20:18

- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.

- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.

- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

Bình luận (2)
Long Sơn
15 tháng 11 2021 lúc 20:19

Tham khảo:


- Tim hoạt  động nhịp nhàng theo chu kì suốt cả cuộc đời

- Mỗi  chu kò tim kéo dài 0,8 s và chia làm 3 pha:

+ Pha co tâm nhĩ :0, 1s

+ Pha co tâm thất: 0,3s

+ Pha dãn chung : 0,4 s

- Khi tâm nhĩ co máu được  dồn xuống tâm thất,  khi tâm thất co máu được dồn hết vào động mạnh .  Ở pha dãn chung máu được  thu về tim (tâm nhĩ)

3.  Tim hoạt động  suốt  đời  không  mệt mỏi  vì:

- Vì thời gian  làm việc  "tim đập " và thời  gian nghỉ ngơi bằng nhau.

+ Thời  gian nghỉ ngơi. : 0,4s : pha dãn chung

+ Thời gian  làm việc : 0,4s : bằng  pha nhĩ co 0,1s và pha thất co 0,3s

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).

Bình luận (0)
N           H
15 tháng 11 2021 lúc 20:19

tham khảo:

- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.

- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.

- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

Bình luận (0)
Lại Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 12 2020 lúc 20:13

a,Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8sPha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.

b,

Cấu tạo

a, Cấu tạo ngoài

Là khối cơ hình chóp có đáy ở trên đỉnh ở dưới, nằm trong lòng ngực giữa hai lá phổi, hơi lệch về bên trái. tim được bao bọc bởi xoang bao tim bảo vệ tránh tác động đến tim. động mạch tim có hệ mạch vành tim đẫn máu đi nuôi tim

b, cấu tạo trong

-tim cấu tạo bởi cơ tim: cơ tim có cấu tạo bởi mô liên kết có khả năng đàn hồi lớn

- tim có vách ngăn làm hai nữa riêng biệt

+ Nữa trái chứa máu đỏ tươi

+Nữa phải chứa máu đỏ thẩm

Mỗi nữa có tâm nhỉ ở trên, tâm thất ở dưới

-Giữa tâm nhĩ thông với tâm thất giữa các van nhĩ thất. Từ tâm thất thông với các mạch chủ và động mạch phổi bằng các van bán nguyệt . Các van tim này đều là một van chiều từ tâm nhĩ xuống tam thất vào động mạch chủ chứ không chạy ngược lại

- Thành cơ tim có độ dày mỏng khác nhau ở cơ tim. Thành tâm thất giày hơn tâm nhĩ

- Cơ tim có các hạch thần kinh điều khiển các hoạt động nhịp nhàng

2. Hoạt động của tim

- mỗi chu kì tim kéo dài 0,8s mà chia làm 3 pha

+ pha co tâm nhĩ: 0,1s

+pha co tâm thất: 0,3s

+pha dãn chung: 0,4s

Bình luận (1)
♡Bụт♥Nè♡
24 tháng 12 2020 lúc 20:14

a,Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8sPha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.

b,Cấu tạo Tim: tĩnh mạch chủ trên, tâm nhĩ phải, động mjahc vành phải, tâm thất phải, tĩnh mạch chủ dưới, cung động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch vành trái và tâm thất trái. Hay ta nói ngắn gọn hơn: Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ- thất và van động mạch).

Chức năng tim: Nhờ có tim mà quá trình vận chuyển máu dễ dàng hơn, lượng máu độc trong cơ thể đc lưu giữ, lượng máu tươi đi nuôi cơ thể

Bình luận (1)
Nhat Anh Nguyen
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
30 tháng 12 2020 lúc 19:17

- Cấu tạo ngoài

+ Màng tim: bao bọc bên ngoài tim bằng mô liên kết

+ Động mạch vành: làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim

- Cấu tạo trong

 + Tim có 4 ngăn:

Bình luận (0)
Khang Diệp Lục
30 tháng 12 2020 lúc 19:18

-Tim hoạt động suôt đời mà không mệt mỏi đó là vì xen giữa các chu kì đập của tim có một khoảng thời gian nhất định cho tim nghỉ ngơi.

Bình luận (0)
NA~CUTE
30 tháng 12 2020 lúc 19:20

A, cấu tạo của tim gồm:

+ màng tim

+thành tim ( đc cấu tạo bởi các cơ tim và chia làm 4 ngăn 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ)

+thành cơ tâm thất dày hơn tâm nhĩ

+giữa tâm thất và tâm nhĩ có van nhĩ nhĩ thất

+giữa tâm thất và động mạch có van tổ chim giúp màu lưu thông

B, vì tim hoạt động theo chu kì mỗi chu kì kéo dài 0,8 s

-gồm 3 pha trong 1chu kì sau khi co tâm nhĩ nghỉ 0,7s tâm thất nghỉ 0,5s

\(\Rightarrow\) VÌ VẬY TIM HOẠT ĐỘNG SUỐT ĐỜI MÀ KHÔNG MỆT MỎI 

 

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Đông Hải
6 tháng 12 2021 lúc 14:51

Câu 1 : Nhóm máu gồm : A, AB, O, B

Sơ đồ truyền máu 

Các nguyên tắc truyền máu cơ bản | Vinmec

Câu 2 : Nguyên tắc truyền máu 

+ Chọn nhóm máu phù hợp 

+ Khám nghiệm kĩ trước khi truyền máu

 

Bình luận (5)
An Phú 8C Lưu
6 tháng 12 2021 lúc 14:52

TK

3. 

- Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.

Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? ... Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.

Bình luận (2)
N           H
6 tháng 12 2021 lúc 14:53

1.Nhóm máu O.

sơ đồ:

image

2.Nguyên tắc truyền máu là không được để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong cơ thể. Do vậy, việc xác định nhóm máu chính xác trước khi truyền là rất quan trọng. Nhóm máu O được gọi là nhóm máu “cho phổ thông” tức là có thể cho được tất cả các nhóm nhưng chỉ nhận được máu cùng nhóm O.

3.

-Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.

-Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.

Bình luận (4)
Lê Minh Tran
Xem chi tiết
Đông Hải
29 tháng 11 2021 lúc 7:34

B

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 11 2021 lúc 7:34

B

Bình luận (0)
ngAsnh
29 tháng 11 2021 lúc 7:34

B

Bình luận (0)
Tomoe Kamisama Hajimemas...
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
15 tháng 10 2017 lúc 17:59

Câu 1:

Cấu tạo tim:

- Tim có 4 ngăn, thành cơ tim tâm thất dày hơn thành cơ tim tâm nhĩ (tâm thất trái có thành cơ dày nhất, tâm nhĩ phải thành cơ mỏng nhất).

- Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm thất với động mạch có van đảm bảo cho máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định.

- Màng tim bao bọc bên ngoài.

Chu kì hoạt động của tim:

- Mỗi chu kì co dãn của tim gồm 3 pha kéo dài 0,8 giây.

- Pha co tâm nhĩ 0,1 giây.

- Pha co tâm thất 0,3 giây.

- pha dãn chung 0,4 giây.

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
15 tháng 10 2017 lúc 18:00

Câu 3:

Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
15 tháng 10 2017 lúc 18:11

Câu 2:

Đặc điểm:Cột sống cong ở 4 chỗ tạo hai hình chữ S nối tiếp nhau giúp cơ thể có tư thế đứng thẳng. Lồng ngực dẹp theo chiều trước sau và nở sang hai bên. Đặc biệt là sự phân hoá xương chi trên và xương chi dưới. ở người tay ngắn hơn chân còn ở vượn ngược lại tay dai hơn chân. ở người khớp vai linh động, xương cổ tay nhỏ, khớp cổ tay cấu tạo kiểu bầu dục, các khớp bàn tay ngón tay linh động ngón cái có khả năng đối diện với các ngón còn lại. Khớp chậu đùi có hố khớp sâu đảm bảo sự vững chắc, các khớp cổ chân bàn chân khá chặt chẽ. Xương chậu nở rộng, xương đùi lớn giúp nâng đỡ toàn bộ cơ thể. Xương bàn chân, xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm có tác dụng phân tán lực của cơ thể khi đứng cũng như di chuyển. Xương gót lớn phát triển về phía sau. Biện pháp: + Tập thể dục + Ăn nhiều loại thức ăn chứa canxi và giàu chất sắc,....
Bình luận (0)
Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Võ Thu Uyên
3 tháng 11 2016 lúc 22:29

1. - chức năng của nơron :

+ Cảm ứng: tiếp nhận và trả lời kích thích bằng xung thần kinh

+ Dẫn chuyền: xung thần kinh đi theo 1 chiều nhất định.

 

 

 

Bình luận (0)
Quỳnh Giang
8 tháng 11 2016 lúc 20:45

giúp mình mấy câu sau đi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
30 tháng 4 2017 lúc 8:14

3. O

6. Đặc điểm của hồng cầu: có hình đĩa lõm, có kháng nguyên trên bề mặt tương ứng kháng thể trong huyết tương

8. Mô biểu bì gồm: các tế bào xếp khít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như oongstieeu hóa, dạ con, bóng đái...

9.Phản xạ là phản ứng của cơ thể qua trung ương thần kinh để trả lời kích thích nhận được

Vd: Tay chạm vào vật nóng thì rụt tay lại; khi chân ta giẫm phải gai,chân vội nhấc lên

10. Máu gồm những thành phần:

+Huyết tương (55%)

+Các tế bào máu (45%)(các tế bào máu gồm hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu)

11. Đặc điểm của tế bào phù hợp với chức năng co cơ:

+ Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài

+ Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ

12. Những loại miễn dịch mà em biết:

+ Miễn dịch tự nhiên (vd: bệnh sởi, thủy đậu....)

+ Miễn dịch nhân tạo ( vd: bệnh lao, bệnh bại liệt...)

Bình luận (0)
Giang Cong
Xem chi tiết
Lý Tâm Như
19 tháng 12 2020 lúc 20:02

Câu 3 nhé!!

- Vì tim hoạt đông theo chu kì

-mỗi chu kì kéo dài 0.8 giây

- gồm 3 pha trong 1chu kì

- sau khi co tâm nhĩ nghỉ 0,7 giây ; tâm thất nghỉ 0,5 giây

 VÌ VẬY TIM HOẠT ĐỘNG SUỐT ĐỜI KHÔNG MỆT MỎI

Bình luận (0)
Phạm Kim Ngân
19 tháng 12 2020 lúc 21:03

hệ tuàn hoàn gồm tim và hệ mạch: tim gồm 4 ngăn: TNT,TTT,TNP,TTP hệ mạch gồm 3 loại mạch:động mạch,mao mạch, tĩnh mạch -biện pháp có trong sgk t61 tim hoạt động suốt đời ko mệt mỏi vì: -Tim hoạt động theo chu kì, mỗi chu kỳ kéo dài 0,8s: +pha nhĩ co: tâm nhĩ làm việc 0,1s nghỉ 0,7s +pha thaát co: tâm thất lm việc 0,3s nghỉ 0,5s +pha dãn chung: tim nghỉ hoàn toàn trong 0,4s mặt khacs tim có khối lượng= 1/200 cơ thể nhưng lượng máu nuôi tim=1/10 lượng máu cơ thể

Bình luận (0)