Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Anh
27 tháng 10 2016 lúc 20:47

1. Ngắm đường thẳng: Người ta thường đưa thước thẳng ngang tầm mắt để kiểm tra trước khi mua thước.

2. Bóng tối: Tấm bìa có vùng tối là do ánh sáng truyền thẳng vào tấm chắn sáng, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

3. Bóng nửa tối: Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ 1 phần của ánh sáng truyền tới.

4. Nhật thực: Là hiện tượng ở chỗ có bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.

5. Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không nhận được ánh sáng từ phía Mặt Trời.

( không chắc chắn lắm) hehe

Bình luận (2)
Lê Nguyễn Ngọc Linh
17 tháng 11 2017 lúc 21:20

mình cũng ko biết

Bình luận (1)
Duy Bảo-07-712
28 tháng 12 2021 lúc 16:59

1. Ngắm đường thẳng: Người ta thường đưa thước thẳng ngang tầm mắt để kiểm tra trước khi mua thước.

2. Bóng tối: Tấm bìa có vùng tối là do ánh sáng truyền thẳng vào tấm chắn sáng, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

3. Bóng nửa tối: Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ 1 phần của ánh sáng truyền tới.

4. Nhật thực: Là hiện tượng ở chỗ có bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.

5. Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không nhận được ánh sáng từ phía Mặt Trời

 

Bình luận (0)
Dương Nguyễn Trí Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 8:49

Tham khảo

 

1. Ngắm đường thẳng: Người ta thường đưa thước thẳng ngang tầm mắt để kiểm tra trước khi mua thước.

2. Bóng tối: Tấm bìa có vùng tối là do ánh sáng truyền thẳng vào tấm chắn sáng, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

3. Bóng nửa tối: Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ 1 phần của ánh sáng truyền tới.

4. Nhật thực: Là hiện tượng ở chỗ có bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.

5. Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không nhận được ánh sáng từ phía Mặt Trời.

Bình luận (0)
Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
22 tháng 11 2021 lúc 21:29

Tham khảo!

 

Định luật truyền thẳng sánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

Vận dụng: Giả sử đầu các bạn có độ lớn như nhau, vì ánh sáng truyền thẳng, do đó khi ta dóng hàng mà chỉ nhìn thấy đầu của bạn đứng đầu và đứng cuối mà không nhìn thấy các bạn còn lại thì hàng đã thẳng

Bình luận (1)
Đỗ Đức Hà
22 tháng 11 2021 lúc 21:29

Trong môi trường trong suốt và đồng tính ,ánh sáng truyền đi theo đường thẳng 

Khi xếp hàng,các học sinh sẽ xếp theo đường thẳng,ta chỉ cần nhìn từ bạn đầu tiên của hàng.nếu như hàng đó thẳng thì bạn đó sẽ che khuất các bạn còn lại (vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng,ánh sáng đi theo đường thẳng) Nếu như bạn đó không khuất đi các bạn đằng sau thì hàng đó chưa thẳng

=> Việc dóng hàng của học sinh được thực hiện như vậy 

Bình luận (1)
Rin•Jinツ
22 tháng 11 2021 lúc 21:30
Bình luận (0)
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
trần hoàng dũng
Xem chi tiết
Thư Phan
26 tháng 12 2021 lúc 14:38

Tham khảo

 

1. Ngắm đường thẳng: Người ta thường đưa thước thẳng ngang tầm mắt để kiểm tra trước khi mua thước.

2. Bóng tối: Tấm bìa có vùng tối là do ánh sáng truyền thẳng vào tấm chắn sáng, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

3. Bóng nửa tối: Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ 1 phần của ánh sáng truyền tới.

4. Nhật thực: Là hiện tượng ở chỗ có bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.

5. Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không nhận được ánh sáng từ phía Mặt Trời.

Bình luận (0)
Diệp Ẩn
Xem chi tiết
Phương Trâm
20 tháng 10 2016 lúc 22:07
Sự truyền thẳng của ánh sáng có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Chẳng hạn, dựa vào sự truyền thẳng của ánh sáng, người ta chế tạo những chiếc thước ngắm để xác định các điểm nằm trên một đường thẳng trong không gian; Khi các em học sinh đứng thẳng hàng, bạn tổ trưởng đứng đầu hàng (cho dù là học sinh lớp 1 hay 12) cũng “biết dùng” định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra xem hàng đã thẳng chưa bằng cách … “ngắm”. Ngoài ra ta có thể vận dụng đặc điểm về sự truyền thẳng của ánh sáng để giải thích nhiều hiện tượng lí thú khác trong tự nhiên.
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 10 2016 lúc 22:21

- Chế tạo thước ngắm.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Trúc
Xem chi tiết
Phương Dung
28 tháng 12 2020 lúc 12:43

Em sẽ đóng các cột làm sao cho khi em đưa mắt nhìn vào cột đầu tiên thì các cột phía sau bị khuất đi ta chỉ thấy duy nhất cột đầu tiên thì ta đã đóng các cột rào thẳng hàng ( định luật truyền thẳng của ánh sáng)

Bình luận (0)
Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:52

Em sẽ đóng các cột làm sao cho khi em đưa mắt nhìn vào cột đầu tiên thì các cột phía sau bị khuất đi ta chỉ thấy duy nhất cột đầu tiên thì ta đã đóng các cột rào thẳng hàng ( định luật truyền thẳng của ánh sáng)

Bình luận (0)
Quyên Trần
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
5 tháng 11 2021 lúc 19:47

Trong SGK có hết đó!Ôn lại thôi!

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2018 lúc 12:36

Chọn D

Định luật truyền thẳng của ánh sáng không thể vận dụng để giải thích hiện tượng sự tạo thành cầu vồng. Sự tạo thành cầu vồng là do sự phân tích ánh sáng qua các giọt nước mưa (tán sắc ánh sáng). Vậy câu sai là D

Bình luận (0)