Chọn D
Định luật truyền thẳng của ánh sáng không thể vận dụng để giải thích hiện tượng sự tạo thành cầu vồng. Sự tạo thành cầu vồng là do sự phân tích ánh sáng qua các giọt nước mưa (tán sắc ánh sáng). Vậy câu sai là D
Chọn D
Định luật truyền thẳng của ánh sáng không thể vận dụng để giải thích hiện tượng sự tạo thành cầu vồng. Sự tạo thành cầu vồng là do sự phân tích ánh sáng qua các giọt nước mưa (tán sắc ánh sáng). Vậy câu sai là D
- Giải thích một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, sự xuất hiện vùng sáng, vùng tối, vùng nửa tối, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho ví dụ về nguồn sáng,vật sáng?
Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Nêu ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng?
Câu 4:
a,Hiện tượng nguyệt thực?Hiện tượng nhật thực? Bóng tối? Bóng nửa tối?
b,Giải thích các hiện tượng liên quan tới hiện tượng nhật thực,nguyệt thực, bóng tối, bóng nữa tối?
Câu 5: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa?
Câu 6: a,Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,gương cầu lồi, gương cầu lõm?
b, So sánh ảnh của vật tạo bởi: Gương phẳng,gương cầu lồi, gương cầu lõm
CHƯƠNG II: ÂM HỌC
Câu 1: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Câu 2: Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao (âm bổng)? khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)?
Câu 3: Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?
Câu 4: Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm thanh không truyền được trong môi trường nào?
Câu 5: Trong 3 môi trường rắn, lỏng, khí. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào lớn nhất, môi trường nào nhỏ nhất?
Câu 6: Các vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Các vật như thế nào thì phản xạ âm kém?
II.BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Câu 1: Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng . Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600.
a. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng.
b. Tính số đo góc tới.
Các câu sau đúng hay sai?
A. Nguồn sáng rộng tạo ra sau vật cản bóng tối và bóng nửa tối trên màn chắn.
B. Chùm sáng sau khi hội tụ sẽ trở thành chùm sáng phân kì.
C. Tia sáng luôn luôn là đường thẳng.
D. Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ có bóng tối của trái đất lên mặt trăng.
Câu 1: Hiện tượng bóng tối và bóng nửa tối là do ánh sáng ..............và bị vật cản chắn lại :
A. truyền thẳng
B. truyền cong
C. tán xạ
D. phản xạ
Câu 2: Khi nhật thực xảy ra, (1) ................... là vật cản, người trên trái đất (trong vùng bóng tối hoặc bóng nửa tối) không nhìn thấy được (2) .......................
A.(1)mặt trăng – (2)mặt trăng
B. (1) mặt trời – (2) mặt trăng
C.(1)mặt trăng – (2) mặt trời
D. (1) mặt trời – (2) mặt trời
Câu 3: Chiếu một tia sáng tới gương.Tia sáng bị gương hắt trở lại gọi là:
A.tia tới
B.tia phản xạ
C.góc tới
D.pháp tuyến
2/ Phát biểu định luật về truyền thẳng của ánh sáng? Người ta biểu diễn tia sáng như thế nào? Có mấy loại chùm sáng? Nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng? Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích bóng tối, bóng nửa tối, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?
Khi học xong bài “Ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng”, ba bạn Bình, Lan,
Chi phát biểu:
- Bình: Hiện tượng nhật thực chỉ xảy ra vào ban ngày.
- Lan: Ban ngày, ta có thể quan sát được hiện tượng nhật thực ở mọi nơi trên Trái Đất.
- Chi: Hiện tượng nhật thực toàn phần quan sát được nếu ta đứng ở vùng bóng tối của mặt
trăng trên Trái Đất và quan sát được hiện tượng nhật thực một phần nếu ta đứng ở vùng bóng
nửa tối.
A. Chỉ có Bình đúng B. Chỉ có Lan đúng C. Chỉ có Chi đúng D. Bình và Chi
đúng
Câu 17 : Khi nói về vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối ,phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Vùng bóng tối là vùng nằm phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới .
B. Vùng bóng nửa tối là vùng năm phía sau vật cản ,chỉ nhận được ánh sáng từ 1 phàn của nguồn sáng truyền tới .
C. Trong mọi trường hợp ta đều thu được vùng bóng tối và vùng nửa tối phía sau vật cản .
D. Cả A và B đều đúng .
Câu 18 : Hiện tượng nhật thực xảy ra vào .................... khi Mặt trời ,Mặt trăng ,Trái đất nằm trên cùng ........................... và khi đó ...........................nằm ở giữa .Hãy chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống của câu theo thứ tự cho đầy đủ :
A. Ban ngày /một đường thẳng /Mặt trăng .
B. Ban đêm /một đường thẳng /Mặt trăng.
C. Ban ngày /một đường thẳng /Trái đất .
D. Ban đêm /một đường thẳng /Trái đất .
Câu 19: Hiện tượng ..................... xảy ra vào ban đêm khi Mặt trời ,Mặt trăng ,Trái đất năm trên cùng ................................và khi đó .......................nằm ở giữa . Hãy chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống của câu theo thứ tự cho đầy đủ :
A. nguyệt thực /một đường thẳng /Mặt trăng .
B. nguyệt thực /một đường thẳng /Trái đất
C. Nhật thực /một đường thẳng /Trái đất .
D. Nhật thực /một đường thẳng /Mặt trăng
Câu 20 : Trường hợp nào sau đây ta thấy có nhật thực trên Trái đất ?
A. Ban đêm khi Trái đất che khuất Mặt trăng .
B. Ban ngày khi trái đất che khuất mặt trăng .
C. Ban đêm khi mặt trăng che khuất mặt trời .
D. Ban ngày khi mặt trăng che khuất mặt trời ,không cho ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất nơi ta đứng .
Giúp em vs mn ơi : Giải thích dc 1 số ứng dụng của định luật truyền thẳng , bóng tối , bóng nửa tối , nhật thực , nguyện thực...
Trong các câu sau câu nào đúng?
(0.5 Điểm)
Nguồn sáng rộng tạo ra sau vật cản bóng tối và bóng nửa tối trên màn chắn.
Nguồn sáng rộng tạo ra sau vật cản hoàn toàn bóng tối có hình dạng nguồn sáng
Nguồn sáng hẹp tạo ra sau vật cản bóng tối và bóng nửa tối trên màn chắn.
Nguồn sáng hẹp tạo ra sau vật cản bóng nửa tối trên màn chắn.
Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng, khi đó:
A. Phía sau nó là một vùng bóng đen.
B. Phía sau nó là một vùng nửa tối.
C. Phía sau nó là một vùng vừa bóng đen và nửa tối.
D. Phía sau nó là một vùng bóng đen xen kẻ nửa tối.
E. Phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối.