Những câu hỏi liên quan
dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 12:37

a) Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

\(\Leftrightarrow\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+30^0=60^0\)

hay \(\widehat{BOC}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)

Bình luận (1)
Jenifer Huỳnh
6 tháng 3 2021 lúc 12:57

a) Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB 

               ⇒ A O C + B O C =  A O B

               ⇒ B O C + 30 độ C = 60 độ C

                hay BOC = 30 độ C

                Vậy: B O C = 30 độ C

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Dương
Xem chi tiết

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Bảo Huy
Xem chi tiết
Nao Tomori
Xem chi tiết
le thi phuong hoa
25 tháng 7 2015 lúc 9:23

TRÊN ĐOẠN THẲNG AB CÓ CÁC ĐIỂM A1;A2;A3;...;A2004;B . DO ĐÓ TỔNG SỐ ĐIỂM TRÊN AB LÀ 2006. SUY RA CÓ 2006 ĐOẠN THẲNG NỐI TỬ M ĐẾN CÁC ĐIỂM ĐÓ.

MỖI ĐOẠN THẲNG KẾT HỢP VỚI 2005 ĐƯỜNG THẲNG CÒN LẠI VÀ CÁC ĐƯỜNG THẲNG TRÊN AB ĐỂ TẠO RA 2005 HÌNH TAM GIÁC. DO ĐÓ 2006 ĐOẠN THẲNG SẼ TẠO THÀNH :2005X2006=4022030 (TAM GIÁC).

NHƯNG VÌ MA KẾT HỢP VỚI MA1 TẠO RA 1 TAM GIÁC VÀ MA1 KẾT HỢP VỚI MA CŨNG CHỈ TẠO RA 1 TAM GIÁC NÊN SỐ TAM GIÁC THỰC CHỈ CÓ : 4022030:2=2011015 TAM GIÁC

Bình luận (0)
Michiel Girl mít ướt
25 tháng 7 2015 lúc 9:02

@@                              

Bình luận (0)
Bảo Trần
19 tháng 3 2016 lúc 9:23

là lấy 2006(2006-1)/2

Bình luận (0)
duc cuong
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trần Mạnh
16 tháng 3 2021 lúc 20:13

Ta có: xOy+zOy=xOy ( Oz nằm giữa Ox và Oy )

=> yOz= xOy-xOz=100-40=60(độ)

Bình luận (1)
Trần Mạnh
16 tháng 3 2021 lúc 20:17

thế theo bn thì là bao nhiêu hả người ra đề

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2021 lúc 22:57

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(40^0< 100^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=100^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)

Bình luận (0)
Đỗ Minh Quân
Xem chi tiết
Giang Quách
7 tháng 4 2017 lúc 20:55

vì oz nằm giữa ox và oy 

ta có xoz +zoy=180 độ

xoz+3xoz=180 độ

xoz=45 độ 

zoy=180-45=135

b,vì om là tia phân giác của xoz nên xom=moz=45:2=22,5

on nằm trên nmp bờ xy chứa oz 

moz+zon=90

zon=67,5

noy=180-xom-mon=180-22,5-90=67,5

lại có yon<yoz

on nằm giữa hai tia oy và oz

zon=noy=67,5 

nên on là phân giác của zoy

Bình luận (0)
Phan Hải Đăng
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
3 tháng 10 2018 lúc 10:19

Con tham khảo bài tương tự tại link dưới đây nhé:

Câu hỏi của Đặng Trọng Hoàng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)