dấu " . " mà các bạn hay nói là dấu nhân hay chia vậy
A. giữa hai dấu gạch ngang. B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngưởi hoặc nhân vật và đặt trong dấu ngoặc . D. sau dấu hai chấm Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều, câu thơ “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” gợi tả gì? Dấu gạch ngang thường được sử dụng cho những cuộc hội thoại trực tiếp. Trong trường hợp nhân vật nói chuyện qua điện thoại thì có tiếp tục dùng dấu gạch ngang hay không? Hay phải thay bằng dấu ngoặc kép? Chúng ta có thể sử dụng cả hai dấu,nhưng mik nghĩ sử dụng dấu gạch ngang sẽ là cho đoạn hội thoại dài hơn Không có gì Chúc bn học tốt NẾU NÓI CHUYỆN QUA ĐIỆN THOẠI BẰNG DẤU NGẠCH NGANG thì không còn dấu ngoặc kép thì ít sử dụng Tìm 5/27 của 84 viết dấu nhân hay dấu chia,cộng, trừ phải viết rõ Giải: 5/27 của 84 là: 5/27 x 84 = 140/9 Vậy 5/27 của 84 là 140/9 Các bạn chỉ mình chỗ 15% là dùng phép chia cho 85% hay nhân 115% vậy ạ! bạn lấy vải để may mũ nhân 15, rồi chia 100 nha tại vì trong đề có cho là 15% là vải để may mũ
2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN)
1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng.
2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….”
3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ……….
4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ……..
5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ …………
6. Cốt truyện thường có 3 phần là…………….
7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là………..
8. Dấu …….. thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm …..
1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy ” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép 5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức 6. Cốt truyện thường có 3 phần là mở đầu,diễn biến,kết thúc 7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện 8. Dấu hai chấm(:) thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. 9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm: âm đầu(tr),vần(ăng),thanh(sắc) (Những từ cần điền mk đã in đậm và in nghiêng rùi nhé) Ngữ liệu trên đã là một bài viết hoàn chỉnh hay chưa? Những dấu hiệu nào giúp bạn xác định như vậy? - Ngữ liệu trên chưa phải là một bài viết hoàn chỉnh. - Có thể căn cứ vào kí hiệu [...] để xác định ngữ liệu chỉ là đoạn trích. 5. Trong truyện Tuổi thơ tôi: a) Nhân vật nào được nói đến nhiều nhất? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy? b) Dế lửa là nhân vật gây ra sự chia rẽ giữa Lợi và các bạn hay là nhân vật khiến họ xích lại gần nhau hơn? Hãy nêu một số chi tiết để chứng minh. Tham khảo! a) - Nhân vật được nói đến nhiều nhất là Lợi. - Bởi lẽ Lợi là bạn thân của tác giả và đang được tác giả hồi tưởng lại tuổi thơ trong đó có Lợi. b) Dế lửa là nhân vật khiến họ xích lại gần nhau hơn. - Khi chú dế chết Lợi khóc như mưa bấc, bình thường là trùm sỏ nhưng bấy giờ cậu cũng yếu đuối, các bạn mới cảm nhận được sự đồng cảm trong con người Lợi "Khi thấy nó khóc như mưa bấc, bọn tôi cũng tan nát cõi lòng, chẳng còn tâm trạng nào mà ghét nó nữa." hay "đám tang chú dế bọn tôi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm." Trong truyện Tuổi thơ tôi: a. Nhân vật nào được nói đến nhiều nhất? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy? b. Dế lửa là nhân vật gây ra sự chia rẽ giữa Lợi và các bạn hay là nhân vật khiến họ xích lại gần nhau hơn? Hãy nêu một số chi tiết để chứng minh. a. Nhân vật được nói đến nhiều nhất là Lợi. Bởi lẽ mọi diễn biến chính của câu chuyện đều xoay quanh nhân vật này. b. Dế lửa lúc đầu là nhân vật gây ra sự chia rẽ giữa Lợi và sau này là nhân vật khiến họ xích lại gần nhau hơn. Vì lúc đầu các bạn tìm mọi cách để phá chú dế của Lợi, để Lợi không còn thắng trên trường đua nhưng sau đó họ đã hối lỗi và cùng Lợi cử hành tang lễ nghiêm trang cho chú dế. 1. Ngữ liệu trên đã là một bài viết hoàn chỉnh hay chưa? Những dấu hiệu nào giúp bạn xác định như vậy? THAM KHẢO! Ngữ liệu trên chưa phải là một bài viết hoàn chỉnh. Có thể căn cứ vào kí hiệu [...] ở đầu bài viết để xác định như vậy.Gợi vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của chị em Kiều
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem thêm câu trả lời
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Đúng 0
Bình luận (0)
Xem chi tiết
2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN)
1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng.
2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….”
3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ……….
4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ……..
5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ …………
6. Cốt truyện thường có 3 phần là…………….
7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho...Đọc tiếp
Đúng 1
Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đúng 0
Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đúng 0
Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đúng 0
Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đúng 0
Bình luận (0)
Khoá học trên OLM (olm.vn)