Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Lê Hoàng Anh
2 tháng 12 2016 lúc 18:26

a,Do (2x + 1)( 3x +4) = 21 nên 21 chia hết cho 3x + 4 suy ra 3x + 4 thuộc Ư(21)= (1;3;7;14;21)

   - Với 3x + 4 = 1 suy ra 3x không thuộc N ( loại)

   - Với 3x + 4 = 3 suy ra 3x không thuộc N ( loại )

   -Với 3x + 4 =7 suy ra 3x =3 suy ra x=1 , 2x+1 = 3 suy ra x=1

   - Với 3x +4 =14 suy ra 3x = 10 suy ra x không thuộc N (loại)

   - Với 3x +4 = 21 suy ra 3x = 17 suy ra x không thuộc N (loại)

                                 Vậy x = 1.

b, Do ( 2x-2)(4y+3) =14 suy ra (4y+3) thuộc Ư(14) =(1;2;7;14)

     - Với (4y+3) =1 suy ra 4y không thuộc N( loại)

     -Với (4y+3) =2 suy ra 4y không thuôc N (loại)

     -Với (4y+3) =7 suy ra 4y =4 suy ra y=1, do đó (2x-2) = 2 suy ra x=2

     -Với (4y+3) =14 suy ra 4y =11 suy ra y không thuộc N ( loại)

                        Vậy (x;y) = (2;1)

Bình luận (0)
Park Yu Jun
Xem chi tiết
ILoveMath
11 tháng 1 2022 lúc 22:23

a, \(x,y\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3,2y-6\in Z\\x-3,2y-6\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\end{matrix}\right.\)

Ta có bảng:

x-3-1-515
2y-6-5-151
x2-248
y\(\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\)\(\dfrac{5}{2}\left(loại\right)\)\(\dfrac{11}{2}\left(loại\right)\)\(\dfrac{7}{2}\left(loại\right)\)

Vậy không có x,y thỏa mãn đề bài 

b, tương tự câu a

 \(c,xy-5x+2y=7\\ \Rightarrow x\left(y-5\right)+2y-10=-3\\ \Rightarrow x\left(y-5\right)+2\left(y-5\right)=-3\\ \Rightarrow\left(x+2\right)\left(y-5\right)=-3\)

Rồi làm tương tự câu a

\(d,xy-3x-4y=5\\ \Rightarrow x\left(y-3\right)-4y+12=17\\ \Rightarrow x\left(y-3\right)-4\left(y-3\right)=17\\ \Rightarrow\left(x-4\right)\left(y-3\right)=17\)

Rồi làm tương tự câu a

 

Bình luận (0)
Tạ Châu Khanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 9 2023 lúc 19:54

Lời giải:

a. $2y(3x-1)+9x-3=7$

$2y(3x-1)+3(3x-1)=7$

$(3x-1)(2y+3)=7$

Vì $3x-1, 2y+3$ đều là số nguyên với mọi $x,y\in N$, và $2y+3>0$ nên ta có bảng sau:

b.

$3xy-2x+3y-9=0$

$x(3y-2)+3y-9=0$

$x(3y-2)+(3y-2)-7=0$

$(3y-2)(x+1)=7$

Đến đây bạn cũng lập bảng tương tự như phần a.

Bình luận (0)
Aỏiin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 22:03

Bài 2: 

a: \(3x^2-3xy=3x\left(x-y\right)\)

b: \(x^2-4y^2=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)\)

c: \(3x-3y+xy-y^2=\left(x-y\right)\left(3+y\right)\)

d: \(x^2-y^2+2y-1=\left(x-y+1\right)\left(x+y-1\right)\)

Bình luận (0)
lele
18 tháng 10 2021 lúc 17:47

ỳtct7ct7c7c7t79tc9

 

Bình luận (0)
Võ Huỳnh Trung Hậu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 13:36

Bài 1:a) Ta có: \(1-3x⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x+1⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x+6-5⋮x-2\)

mà \(-3x+6⋮x-2\)

nên \(-5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

b) Ta có: \(3x+2⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(3x+2\right)⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x+4⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x+3+1⋮2x+1\)

mà \(6x+3⋮2x+1\)

nên \(1⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 13:39

Bài 1 :

a, Có : \(1-3x⋮x-2\)

\(\Rightarrow-3x+6-5⋮x-2\)

\(\Rightarrow-3\left(x-2\right)-5⋮x-2\)

- Thấy -3 ( x - 2 ) chia hết cho  x - 2

\(\Rightarrow-5⋮x-2\)

- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(x-2\inƯ_{\left(-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy ...

b, Có : \(3x+2⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow3x+1,5+0,5⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow1,5\left(2x+1\right)+0,5⋮2x+1\)

- Thấy 1,5 ( 2x +1 ) chia hết cho  2x+1

\(\Rightarrow1⋮2x+1\)

- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(2x+1\inƯ_{\left(1\right)}\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy ...

Bình luận (1)
Lê Hoàng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 23:28

a) Để y nguyên thì \(6x-4⋮2x+3\)

\(\Leftrightarrow-13⋮2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{-2;-4;10;-16\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-2;5;-8\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Phương Vy Phạm
Xem chi tiết
Phương Vy Phạm
Xem chi tiết