Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 22:26

Chọn D

Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 22:26

Vì \(DE//BC\) nên theo định lí Thales và hệ quả của định lí Thales ta có:

\(\frac{{AD}}{{BD}} = \frac{{AE}}{{EC}};\frac{{BD}}{{AD}} = \frac{{EC}}{{AE}};\frac{{BD}}{{AB}} = \frac{{EC}}{{AC}};\frac{{AD}}{{AB}} = \frac{{AE}}{{AC}} = \frac{{DE}}{{BC}}\).

Hà Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
14 tháng 2 2020 lúc 11:29

A E C B D a) Theo bài ra ta có:\(\frac{AE}{EC}=\frac{3}{4}\)=> \(\frac{AE}{EC+AE}=\frac{3}{4+3}\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{3}{7}\)

Xét ΔABC có DE//BC => \(\frac{DE}{BC}=\frac{AE}{AC}=\frac{3}{7}\) (hệ quả đ/lí Ta-lét)

=> DE = \(\frac{3}{7}BC=\frac{3}{7}.28=12\left(cm\right)\)

b) Xét ΔABC có DE//BC => \(\frac{AD}{BD}=\frac{AE}{EC}\) (đ/lí Ta-lét)

\(\frac{AD}{BD}=\frac{EC}{AE}\left(gt\right)\) => \(\frac{AE}{EC}=\frac{EC}{AE}\) (=\(\frac{AD}{BD}\))

=>AE2=EC2 => AE = EC

=> E là trung điểm của AC.

Xét ΔABC có: DE//BC ; E là trung điểm của AC (cmt)

=> D là trung điểm của AB

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
mỹ phạm
2 tháng 7 2020 lúc 10:24

a, Từ D kẻ \(DE\perp AB\), \(DF\perp AC\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác AEDF là hình chữ nhật và có : \(\widehat{A}=\widehat{E}=\widehat{D}=\widehat{F}=90^o\)

Mà đường chéo AD là phân giác

\(\Rightarrow\) AEDF là hình vuông

\(\Rightarrow\) \(DE=DF=\frac{AD}{\sqrt{2}}\)

Ta có : DE//AC \(\Rightarrow\) \(\frac{DE}{AC}=\frac{BD}{BC}\)

DF//AB \(\Rightarrow\) \(\frac{DF}{AB}=\frac{DC}{BC}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{DF}{AB}+\frac{DE}{AC}=1\)

\(\Rightarrow DF.\left(\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}=\frac{\sqrt{2}}{AD}\)

Tran Tuan Anh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
5 tháng 1 2020 lúc 17:46

A B C D H K I E F d M

Qua B và D kẻ hai đường thẳng song song với đường thẳng D và cắt  AC tại H và K.

Gọi giao điểm 2 đường chéo của hình bình hành ABCD.

Áp dụng định lí Ta-lét, ta có các tỉ số :

\(\frac{AB}{AE}=\frac{AH}{AM}\)\(\frac{AD}{AF}=\frac{AK}{AM}\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}+\frac{AD}{AF}=\frac{AH}{AM}+\frac{AK}{AM}=\frac{AH+AK}{AM}=\frac{2AK+IH+IK}{AM}\)(1)

Ta có : \(\Delta BHI=\Delta DKI\left(gcg\right)\)

\(\Rightarrow IH=IK\)

Thay vào (1) ta được :

\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}+\frac{AD}{AF}=\frac{2AK+2IK}{AM}=\frac{2\left(AK+IK\right)}{AM}=\frac{2AI}{AM}\)

Mà \(AI=\frac{1}{2}AC\Rightarrow2AC=AI\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}+\frac{AD}{AF}=\frac{AC}{AM}\)(Đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
nguyễn thiên băng
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
28 tháng 2 2020 lúc 20:31

A B C D E F K

ủa I là cái gì 

Khách vãng lai đã xóa
Dương
28 tháng 2 2020 lúc 21:28

@Lê Tài Bảo Châu : Chắc bạn đó viết nhầm : AK = CK thì đúng hơn

Khách vãng lai đã xóa
Bình Dị
Xem chi tiết
Lưu Hiền
13 tháng 2 2017 lúc 21:14

n có là trung điểm hay cái j trên am ở bài 1 ko z bạn

Phạm Minh Đức
Xem chi tiết