Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nya arigatou~
19 tháng 10 2016 lúc 20:39

chờ chút

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
19 tháng 10 2016 lúc 20:40

Mk làm bài này oy nên mk sẽ giúp bn vui

Thành tựu văn hóa tiêu biểu nhất Ấn Độ :

- Chữ viết : Chữ Phạn 

- Văn học : Bộ kinh Vê - đa viết bằng chữ Phạn 

- Tôn giáo : +) Đạo Hin - đu 

                   +) Đạo Bà La Môn 

- Kiến trúc điêu khắc : +) Cột sắt không gỉ 

                                    +) Chữ khắc trên cột đá 

                                    +) Đền Ra - ni Ki Vav

                                    +) Lăng Ta - giơ Ma - han

Chúc bn hok tốt hjhj haha

 

Bình luận (2)
Nya arigatou~
19 tháng 10 2016 lúc 20:40

Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hoá ?

Trả lời:

Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu về văn hoá :


 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Ly
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
7 tháng 10 2016 lúc 23:34

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu
9 tháng 10 2017 lúc 14:39

Bài 5 : Ấn Độ thời phong kiến

Bình luận (0)
huỳnh thị tú uyên
11 tháng 10 2017 lúc 10:57

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 20:50
a) Chữ viết: Thời đại Harappa-Môhenjô Đarô, ở miền Bắc Ấn đã xuất hiện một loại chữ cổ mà ngày nay người ta còn lưu giữ được khoảng 3000 con dấu có khắc những kí hiệu đồ hoạ. Thế kỉ VII TCN, ở đây đã xuất hiện chữ Brami, ngày nay còn khoảng 30 bảng đá có khắc loại chữ này. Trên cơ sở chữ Brami, thế kỉ V TCN ở Ấn Độ lại xuất hiện chữ Sanscrit, đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.b) Văn học: Ấn Độ là nước có nèn văn học rất phát triển, gồm có 2 bộ phận chính là Vê đa và sử thi, tuy nhiên nổi bật hơn cả là sử thi với hai tác phẩm văn học nổi bật thời cổ đại là Mahabharata và Ramayana. Mahabharata là bản trường ca gồm 220 000 câu thơ. Bản trường ca này nói về một cuộc chiến tranh giữa các con cháu Bharata. Bản trường ca này có thể coi là một bộ “bách khoa toàn thư” phản ánh mọi mặt về đời sống xã hội Ấn Độ thời đó. Ramayana là một bộ sử thi dài 48 000 câu thơ, mô tả một cuộc tình giữa chàng hoàng tử Rama và công chúa Sita. Thiên tình sử này ảnh hưởng tới văn học dân gian một số nước Đông Nam Á. Riêmkê ở Campuchia, Riêmkhiêm ở Thái Lan chắc chắn có ảnh hưởng từ Ramayana. Thời cổ đại ở Ấn Độ còn có tâp ngụ ngôn Năm phương pháp chứa đựng rất nhiều tư tưởng được gặp lại trong ngụ ngôn của một số dân tộc Á-Âu.c) Nghệ thuật: Ấn Độ là nơi có nền nghệ thuật tạo hình phát triển rực rỡ, ảnh hưởng tới nhiều nước Đông Nam Á. Nghệ thuật Ấn Độ cổ đại hầu hết đều phục vụ một tôn giáo nhất định, do yêu cầu của tôn giáo đó mà thể hiện. Có thể chia ra ba dòng nghệ thuật: Hinđu giáo, Phật giáo, Hồi giáo. Có rất nhiều chùa tháp Phật giáo, nhưng đáng kể đầu tiên là dãy chùa hang Ajanta ở miền trung Ấn Độ. Đây là dãy chùa được đục vào vách núi, có tới 29 gian chùa, các gian chùa thường hình vuông và nhiều gian mỗi cạnh tới 20m. Trên vách hang có những bức tượng Phật và nhiều bích hoạ rất đẹp.Các công trình kiến trúc Hinđu giáo được xây dựng nhiều nơi trên đất Ấn Độ và được xây dựng nhiều vào khoảng thế kỉ VII - XI. Tiêu biểu cho các công trình Hinđu giáo là cụm đền tháp Khajuraho ở Trung Ấn, gồm tất cả 85 đền xen giữa những hồ nước và những cánh đồng.Những công trình kiến trúc Hồi giáo nổi bật ở Ấn Độ là tháp Mina, được xây dựng vào khoảng thế kỉ XIII và lăng Taj Mahan được xây dựng vào khoảng thế kỉ XVII.d) Khoa học tự nhiên: Về Thiên văn: người Ấn Độ cổ đại đã làm ra lịch, họ chia một năm ra làm 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày. ( Như vậy năm bình thường có 360 ngày ). Cứ sau 5 năm thì họ lại thêm vào một tháng nhuận.- Về Toán học: Người Ấn Độ thời cổ đại chính là chủ nhân của hệ thống chữ số mà ngày nay ta quen gọi là số Arập. Đóng góp lớn nhất của họ là đặt ra số không, nhờ vậy mọi biến đổi toán học trở thành đơn giản, ngắn gọn hẳn lên. (Người Tây Âu vì vậy mà từ bỏ số La Mã mà sử dụng số Arập trong toán học.) Họ đã tính được căn bậc 2 và căn bậc 3; đã có hiểu biết về cấp số, đã biết về quan hệ giữa 3 cạnh trong một tam giác. Pi = 3,1416.- Về vật lý: Người Ấn Độ cổ đại cũng đã có thuyết nguyên tử. Thế kỉ V TCN, có một nhà thông thái ở Ấn Độ đã viết “...trái đất, do trọng lực của bản thân đã hút tất cả các vật về phía nó”.- Y học: cũng khá phát triển. Người Ấn Độ cổ đại đã mô tả các dây gân, cách chắp ghép xương sọ, cắt màng mắt, theo dõi quá trình phát triển của thai nhi. Họ để lại hai quyển sách là “ Y học toát yếu” và “ Luận khảo về trị liệu”.e)Tư tưởng, tôn giáo: Ấn Độ là nơi sản sinh ra nhiều tôn giáo như đạo Balamôn, đạo Phật, đạo, Jain và đạo Xích.+ Đạo Balamôn ra đời vào khoảng thế kỉ XV TCN, trong hoàn cảnh đang có sự bất bình đẳng rất sâu sắc về đẳng cấp và đạo này chứng minh cho sự hợp lí của tình trạng bất bình đẳng đó. Đạo Balamôn không có người sáng lập, không có giáo chủ. Đạo Balamôn thờ thần Brama(thần Sáng tạo), Visnu(thần Bảo vệ), Siva(thần Huỷ diệt, có huỷ diệt cái cũ thì mới có thể sáng tạo cái mới)...Về mặt xã hội, đạo Balamôn là công cụ để bảo vệ chế độ đẳng cấp. Giáo lí quan trọng nhất của đạo Balamôn là thuyết luân hồi mà sau này nhiều tôn giáo khác chịu ảnh hưởng. Trong quá trình phát triển, đạo Balamôn có thể chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn Vêđa ( thế kỉ XV TCN - thế kỉ V TCN ), giai đoạn Balamôn ( thế kỉ V TCN - đầu CN ), giai đoạn Hinđu (đầu CN - nay )+ Đạo Phật ra đời vào khoảng giữa thiên niên kỉ I TCN do thái tử Xitđacta Gôtama, hiệu là Sakya Muni (Thích Ca Mâu Ni) khởi xướng. Các tín đồ Phật giáo lấy năm 544 TCN là năm thứ nhất theo Lịch Phật, họ cho là đây là năm Đức Phật nhập niết bàn. (Vì vậy, những người châu Á theo đạo Phật trước kia vẫn để ý đến ngày qua đời hơn ngày ra đời, khác hẳn những người theo đạo Thiên chúa). + Đạo Jain-Kỳ Na cũng xuất hiện vào khoảng thế kỉ VI TCN. Đạo này chủ trương bất sát sinh một cách cực đoan và nhấn mạnh sự tu hành khổ hạnh. + Đạo Sikh- Xích xuất hiện ở Ấn Độ vào khoảng thế kỉ XV. Giáo lí của đạo Xích có sự kết hợp giáo lí của đạo Hinđu và giáo lí của đạo Islam. Tín đồ đạo Xích tập trung rất đông ở bang Punjap và ngôi đền thiêng liêng của họ là ngôi đền Vàng ở Punjap.
Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
11 tháng 10 2023 lúc 18:41

Những thành tựu của văn minh Ấn Độ cổ - trung đại:
- Về chữ viết: cư dân Ấn Độ sớm tạo ra chữ viết, điển hình là chữ Phạn.
- Về văn học: tiêu biểu là Kinh Vê-đam sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na.
- Về tôn giáo: là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn như Hin-đu giáo, Phật giáo, là nơi du nhập, phát triển Đạo hồi.
- Về kiến trúc và điêu khắc: phổ biến là những công trình được khoét trong núi đá. Gắn liền với những ngôi chùa là những pho tượng Phật được tạc bằng đá rất tinh xảo.
- Về toán học: sáng tạo ra hệ thống chữ số tự nhiên, đặc biệt là phát minh ra chữ số 0. Tính được căn bậc 2, căn bậc 3.
Ý nghĩa của những thành tựu văn minh đó: Phản ánh trình độ tư duy cao của người dân Ấn Độ ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác, các công trình kiến trúc vừa thể hiện ảnh hưởng tôn giáo tới nghệ thuật, vừa thể hiện trình độ phát triển cao của con người. Nhiều thành tựu nghệ thuật Ấn Độ đã trở thành di sản văn hóa có giá trị lớn của nhân loại.

Bình luận (0)
Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Trương Gia Huy
1 tháng 10 2016 lúc 12:27

Thành tựu lợn về văn hóa, khoa học- kĩ thuật của Trung Quốc mà em thích là la bàn. Vì: La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung Quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chứ không dùng chữ chỉ Bắc. Kim chỉ nam ngày xưa khác la bàn ngày nay. Nó có hình dáng một cái muỗng cắt ra từ một miếng nam châm thiên nhiên và được đặt trên một cái đế bằng đồng đã được mài láng để giảm ma sát. (Lúc đó người ta đã biết đồng là kim loại không có ảnh hưởng trên từ trường, và do đó, không làm lệch hướng của kim nam châm). Phần muỗng tròn láng để chính giữa đế đồng làm trọng tâm thành ra cáng của kim chỉ nam có thể quay xung quanh. Sau khi muỗng đứng im (cân bằng tĩnh), cán muỗng chỉ hướng Nam. Trung Quốc cũng được coi là nước đầu tiên dùng la bàn trong ngành hàng hải.

Bình luận (0)
Trương Gia Huy
1 tháng 10 2016 lúc 12:27

nhớ click đúng cho mình chúc cá bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Hà My
6 tháng 10 2016 lúc 21:08

+Văn hóa:

- Tư Tưởng: Nho giáo làm nên tảng của xã hội phong kiến 

-Văn học : Có nhiều nhà thơ , văn nổi tiếng như Lý Bạch , Đỗ Phủ , Bạch Cư Dị .....có nhiều bộ tiểu thuyết khổng lồ Tây Du Kí , Tam Quốc diễn nghĩa ....

-Sử học : + bộ sử kí - Tư Mã Thiên 

                 + Hán thư , Đương thư...

+Nghệ thuật :

- Hội họa , kiến trúc , điêu khắc , thủ công mĩ nghệ đặt trình độ cao , .....

+Khoa học kĩ thuật: 

- Tứ đại phát minh :  giấy viết ,  nghề in , la bàn , thuốc súng 

- Kỹ thuật đóng tàu có :  bánh lác ,  luyện sắc , khai thác dầu mỡ , khí đất , diệt , đồ gốm

Từ đó suy  ra : Đóng góp to lớn cho lịch sử văn minh nhân loại 

Bình luận (0)
Hồng Nhung Đặng Thị
Xem chi tiết
Hoàn Ngô
8 tháng 10 2018 lúc 21:04

Năm 221 TCN : nhà Tần

Công nguyên : nhà Hán

Năm 618 : nhà Đường

Năm 1644 : nhà Thanh

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
13 tháng 9 2017 lúc 22:05

Năm 221 TCN:Nhà Tần

Năm 618 :Nhà Đường

Năm 1644 :Nhà Thanh

Bình luận (0)
Hà Phương Trần
22 tháng 10 2018 lúc 18:38

Năm 221 TCN : nhà Tần

Công nguyên : nhà Hán

Năm 618 : nhà Đường

Năm 1644 : nhà Thanh

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 21:08

Tham khảo!

♦ Nền văn minh sông Hồng của người Việt cổ hình thành và phát triển ở lưu vực của sông Hồng, sông Mã, sông Cả. Một số thành tựu tiêu biểu là: sự ra đời của Nhà nước Văn Lang và Nhà nước Âu Lạc, trống đồng Đông Sơn,...

Nhà nước:

+ Cách ngày nay khoảng 2700 năm, nhà nước đầu tiên đã ra đời, đó là Nhà nước Văn Lang, với kinh đô Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ ngày nay). Sau đó, vào khoảng 2300 năm cách ngày nay, Thục Phán An Dương Vương đã thống nhất cư dân Âu Lạc và Lạc Việt lập ra quốc gia Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa (Hà Nội ngày nay).

+ Đứng đầu Nhà nước Văn Lang là Hùng Vương, đứng đầu Nhà nước Âu Lạc là An Dương Vương. Giúp việc cho Vua là lạc hầu, lạc tướng.

Trống đồng Đông Sơn: trống đồng Đông Sơn vừa là nhạc cụ được sử dụng trong các lễ hội, vừa làm hiệu lệnh sử dụng trong chiến đấu.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Những thành tựu tiêu biểu của văn hóa Ấn Độ thời Gúp-ta

Lĩnh vực

Thành tựu

Tôn giáo

Hin-đu giáo: tôn giáo chính ở Ấn Độ

Phật giáo: được coi trọng

Văn học

Văn thơ chữ Phạn đạt được nhiều thành tựu.

Tác phẩm: Sakuntala, Dushyanta, Bharata,…

Thiên văn học

Giả thuyết về Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục của nó. 

Y học

Các thầy thuốc đã biết phẫu thuật và khử trùng vết thương

Họ đã biết làm vacxin. 

Kiến trúc và điêu khắc

Tạo nên một phong cách nghệ thuật điển hình: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta

Công trình: Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, đền tháp Ellora..

 Trường Đại học Phật giáo Na-lan-đa (Nalanda) dạy tri thức về Hin-đu giáo thể hiện sự tôn trọng Hin-đu giáo, trân trọng các kiến thức mà Hin đu giáo mang lại (kiến thức, y học).
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 18:14

Tham khảo!

Một số tên gọi khác của Thành phố Hồ Chí Minh: Gia Định, Sài Gòn - Gia Định, Sài Gòn - Chợ Lớn.

Những sự kiện lịch sử tiêu biểu có liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh:

- Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định năm 1698: Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh theo lệnh chúa Nguyễn vào phía nam, lập nên phủ Gia Định. Sách Gia Định Thành thông chí của Trịnh Hoài Đức viết: “lấy đất Nông Nại đặt làm phủ Gia Định, lập đất Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng nên dinh Trấn Biên, lập xứ Sài Côn là huyện Tân Bình, lập dinh Phiên Trấn.”

- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước năm 1911: Ngày 5 - 6- 1911, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. Người muốn sang phương Tây đến nước Pháp để tìm hiểu xem “nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi sẽ trở về giúp đồng bào mình”

- Chiến thắng 30/4/1975: Vào lúc 10 giờ 45 phút ngày 30 - 4 - 1975, các đơn vị của Quân đoàn II, bằng xe tăng và pháo binh, tiến thằng vào Dinh Độc Lập, buộc Tổng thống Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện. Đến 11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Phủ Tổng thống chính quyên Sài Gòn, báo hiệu sự toàn thẳng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Bình luận (0)