Những câu hỏi liên quan
trungoplate
Xem chi tiết

Kim loại cần tìm đặt là A.

=> CTHH oxit: A2O3

\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)

Bình luận (0)
bao pham
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
29 tháng 8 2021 lúc 15:12

Gọi CT của oxit : RO

   n RO = a ( mol )

PTHH:

  RO + H2SO4 ====> RSO4 + H2O

    a--------a------------------a

theo pthh:

n H2SO4 = n RSO4 = n RO = a ( mol )

Có: n H2SO4=a ( mol ) => m H2SO4 = 98a ( g )

 => m dd H2SO4 20% = 490a ( g )

BTKL: m dd sau phản ứng = a ( R + 16 ) + 490a = aR + 506a ( g )

   Lại có :

     n RSO4 = a ( mol ) => m RSO4 = aR + 96a

=> \(\dfrac{aR+96a}{aR+506a}=\dfrac{22,64}{100}\Rightarrow\dfrac{a\left(R+96\right)}{a\left(R+506\right)}=\dfrac{22,64}{100}\)

\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

    Vậy CT: MgO

Bình luận (0)
Mai Hương
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
3 tháng 6 2021 lúc 10:06

CT oxit KL là \(R_2O_3\)

PTHH: \(R_2O_3+6HNO_3\rightarrow2R\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

\(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HNO_3}=\dfrac{1}{6}.\left(0,8.3\right)=0,4\left(mol\right)\)

\(M_{R_2O_3}=\dfrac{64}{0,4}=160\left(g/mol\right)\)

\(2R+3.16=160\\ R=56\)

Vậy R là Fe. CT của oxit là \(Fe_2O_3\)

Bình luận (1)
弃佛入魔
3 tháng 6 2021 lúc 10:00

Gọi công thức tổng quát oxit đó là A2O3

A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O

nHNO3=2.4(mol)

nA2O3=0.4(mol)

MA2O3=64:0.4=160(g/mol)

MA=(160-48):2=56(g/mol)

->Kim loại đó là Fe

Công thức của oxit đó là Fe2O3

Bình luận (2)
LuKenz
Xem chi tiết
linh phạm
8 tháng 8 2021 lúc 21:16

Gọi CHHH của oxit là: X2O3

nHNO3= CM.Vdd =3.0.,8=2,4 (mol)

X2O3 + 6HNO3 → 2X(NO3)3 + 3H2O (1)

0.4    ←     2.4                           (mol) 

Từ(1) ⇒ MX2O3=m/n=64/0,4=160 (g/mol) 

⇒2X + 48 =160

⇒X=56⇒ X là Fe

Vậy CTHH của oxit là Fe2O3

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 2 2023 lúc 20:54

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_3} = 2n_{R_2O_3}$
$\Rightarrow \dfrac{65}{R + 35,5.3} = \dfrac{32}{2R + 16.3}.2$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

Bình luận (0)
Bảo Huy
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 9:11

a)Giả sử có 1 mol MO phản ứng

 \(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)

1----------->2----------->1----------->1

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2.36,5}{10\%}=730\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(M+16\right)+730=M+746\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{M+71}{M+746}.100=12,34\)

=> M=24 (Mg) 

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 9:18

b) Giả sử có 1 mol M2On phản ứng

 \(M_2O_n+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)

1---------------->2n-------------->2----------->n

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2n.36,5}{10\%}=730n\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(2M+16n\right)+730n=2M+746n\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{2\left(M+35,5n\right)}{2M+746n}.100=12,34\)

Chạy nghiệm n=1,2,3

n=1 => M=12 (loại)

n=2 => M=24 (Mg) 

n=3 => M=36 (loại)

 

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
9 tháng 5 2022 lúc 20:49

gọi CTPT oxit R2O3

ta có PTHH: R2O3+3H2SO4 -> R2(SO4)3+3H2O

 khối lượng muối trg dd sau phản ứng

mR2(SO4)3= 34,2 g

lập pt toán học

10,2/2R+48=34,2/2R+288

=>R=27(Al)=>CTPT oxit: Al2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2018 lúc 7:05

Chọn C

Gọi công thức của oxit hóa trị II là RO

 

Đặt mol RO = 1 (mol) 

Vậy công thức của oxit kim loại là MgO

Bình luận (0)
Lê Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 6 2021 lúc 16:08

CTHH cần tìm : $R_2O_3$

Coi $n_{H_2SO_4} = 3(mol)$

R2O+ 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O

1..............3..................1..................................(mol)

Ta có :

$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{3.98}{10\%} = 2940(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 2R + 16.3 + 2940 = 2R + 2988(gam)$

Suy ra : 

$C\% = \dfrac{2R + 96.3}{2R + 2988}.100\% = 12,9\%$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
29 tháng 6 2021 lúc 16:12

Gọi công thức oxit là A2O3

PTHH: \(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Giả sử \(n_{A_2O_3}=1\left(mol\right)=n_{A_2\left(SO_4\right)_3}\) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{3\cdot98}{10\%}=2940\left(g\right)\)

Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{A_2O_3}+m_{ddH_2SO_4}=2A+2988\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{2A+288}{2A+2988}=0,129\) \(\Rightarrow A=56\)  (Sắt)

  Vậy CT oxit cần tìm là Fe2O3 

Bình luận (0)