Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Hiền Na
Xem chi tiết
No ri do
15 tháng 9 2016 lúc 16:36

Gọi p1;n1 là số proton và nơtron của ntử X; p2,n2 là số proton và notron trong ntử Y. 

Ta có: 2p1+ 2p2+n1+n2=122 (3)

n2-n1=16→n2=n1+16(1) và p1=p2/2→2p1=p2(2)

Thế (1), (2) vào (3) ta được:

6p1+2n1+16=122→3p1+n1=53

mặt khác p2+n2-(p1+n1)=29(4)(vì nguyên tử khối X = số khối A1=p1+n1; nguyên tử khối Y=số khối A2=p2+n2)

Thế (1), (2) vào (4) ta được: p1=13→p2=26

Bình luận (0)
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 9 2016 lúc 11:02

  Ta có 
Số proton là : p = e = z 
Số neutron là n 
Gọi số p, n và e ở X là z1 ; n1; e1 
Tương tự như vậy vs Y ta có z2 ; n2 ;e2 
Ta có: 
2z1 + n1 + 2z2 + n2 = 122 (1) 
Y có số n nhiều hơn X là 16 => n2 - n1 = 16 (2) 
Số p ở X = 1/2 số p ở Y => 2z1 = z2 (3) 
Mà số khối của X bé hơn Y là 29 => n2 - n1 + z2 - z1 =29 (4) 
Thế (2) vào (4) => 16 + z2 - z1 = 29 <=> z2 - z1 = 13 . Sau đó thế tiếp vào (3) , ta có: 
z1 = 13; z2 = 26 
Thế z1 ; z2 vào (1) ta có: 
78 + n1 + n2 = 122 <=> n1 + n2 = 44 
và kết hợp với (2), áp dụng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu, ta có: 
n1 = 14; n2 = 30 
Vậy X là Al ; Y là Fe 
Thử lại xem KQ có khớp vs các dữ liệu của đề bài ko nha.

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Dũng
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
3 tháng 10 2016 lúc 22:31

Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M 

gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ : 

            p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)

   do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt

                  => 2p - n = 24  

Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)

Từ đề ra ta lại có :

               số hạt mang điện(Y) -  số hạt mang điện(X) = 18(**)

          Từ (*) và (**) =>  số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo

                                =>   số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton  => X là nguyên tố Oxi

Bình luận (1)
Thanh Bình
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 1 2022 lúc 20:43

Ta có các PT

+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80

+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24

+) 2pY - 2pX = 16

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=9\\p_Y=17\end{matrix}\right.\)

=> X là F, Y là Cl

Bình luận (1)
zero
12 tháng 1 2022 lúc 21:02

Ta có các PT

+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80

+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24

+) 2pY - 2pX = 16

=> {pX=9pY=17

=> X là F, Y là Cl

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2019 lúc 9:33

Bình luận (0)
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 20:22

Theo bài ra, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_X}{p_X+e_X}.100\%=53,152\%\\p_X+e_X+n_X=49\\p_X=e_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=16\\n_X=17\end{matrix}\right.\)

=> X: Lưu huỳnh (S)

Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y+e_Y+n_Y=52\\p_Y=e_Y\\p_Y+e_Y-n_Y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_Y=e_Y=17\\n_Y=18\end{matrix}\right.\)

=> Y: Clo (Cl)

Bình luận (0)
Hữu Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2017 lúc 11:12

Kí hiệu : P X ,   P Y  và  N X ,   N Y  lần lượt là số proton và số nơtron của nguyên tử X và Y.

Theo đề bài ta lập được hệ phương trình đại số :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Bình luận (1)
HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Bình luận (3)
Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Bình luận (1)
Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35

Bình luận (0)