chỉ dùng phenolphtalein hãy nhận biết
5dd : Na2SO4 , H2SO4 , MgCl2 , baCl2 , NaOH
Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị . đồng vị thứ 1 có 29 prôtn và 36 nơtron , chiếm 27% tổng số nguyên tử . đồng vị thứ 2 có số nơtron ít hơn đồng vị thứ 1 là 2 . nguyên tử khối trung bình của Cu là
- Dùng phenolphtalein
+) Dung dịch hóa hồng: NaOH
+) Không hiện tượng: Các dd còn lại
- Đổ dd NaOH đã nhận biết được vào các dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa trắng: MgCl2
PTHH: \(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2SO4, H2SO4 và BaCl2
- Lọc kết tủa Mg(OH)2 cho vào các dd còn lại
+) Kết tủa tan dần: H2SO4
PTHH: \(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
+) Không hiện tượng: Na2SO4 và BaCl2
- Đổ dd H2SO4 đã nhận biết được vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2SO4
Có 5 dung dịch: H2SO4 Na2SO4 NaOH BaCl2 MgCl2 . Chỉ dùng phenolphtalein, hãy nêu cách nhận ra từng dung dịch
Có 6 dung dịch: H2SO4 Na2SO4 NaOH BaCl2 MgCl2 AlCl3 . Chỉ dùng phenolphatalein, hãy nêu cách nhận ra từng đ. Viết pthh nếu có
chỉ dùng phenolphtalein hãy nhận biết
NaOH , HCl , H2SO4 , BaCl2 , NaCl
Nhận biết các dd: NaOH, HCl, H2SO4, AlCl3, MgCl2 chỉ dùng phenolphtalein
NaOH sẽ khiến phenolphtalein chuyển thành màu hồng, HCl và H2SO4 sẽ khiến phenolphtalein chuyển thành không màu, còn AlCl3 và MgCl2 sẽ ko có hiện tượng gì.
Cho Ba(OH)2 vào hai lọ chứa HCl và H2SO4. Nếu có hiện tượng kết tủa thì đó là H2SO4, còn ko có hiện tượng thì là Ba(OH)2
Ta sẽ cho KOH dư vào trong hai lọ chứa AlCl3 và MgCl2. Nếu có hiện tượng kết tủa trắng và sau đó tan thì AlCl3, còn kết tủa trắng nhưng lại ko tan thì đó là MgCl2.
Nhận biết:
a) Na2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH
b) NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl
a)
-trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- nhỏ các dung dịch vào giấy quỳ tím
+ quỳ tím hóa đỏ: `H_2 SO_4`
+ quỳ tím hóa xanh: `NaOH`
+ quỳ tím không đổi màu: các chất còn lại
- trộn các chất lại với nhau
+ Có phẩn ứng: `Na_2 SO_4` ; `BaCl_2`
`PTHH:Na_2 SO_4 +BaCl_2 ->2NaCl+BaSO_4`
+ không phản ứng: `MgCl_2`
- nhỏ các dung dịch vào `H_2 SO_4`
+ có phản ứng: `BaCl_2`
`H_2 SO_4 +BaCl_2 ->BaSO_4 +2HCl`
+ không phản ứng: `Na_2 SO_4`
- dán nhãn
b)
- trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- nhỏ các dung dịch vào giấy quỳ tím
+ quỳ tím hóa đỏ: `H_2 SO_4` ; `HCl` (1)
+ quỳ tím hóa xanh: `NaOH`
+ quỳ tím không đổi màu: các chất còn lại (2)
- trộn các dung dịch lại với nhau
+ có phản ứng: `H_2 SO_4` ; `BaCl_2`
`H_2 SO_4 +BaCl_2 ->BaSO_4 +2HCl`
+ không phản ứng: `HCl` ; `NaCl`
- dán nhãn
Chỉ dùng thêm dd phenolphtalein, hãy nhận biết 5 dd: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaHSO3 đựng trong các lọ riêng biệt. Viết pthh xảy ra
- Dung dịch NaOH là phenolphtalein hóa hồng
- Đun nóng các dd còn lại đến khi bay hơi hết
+) Không bay hơi: H2SO4
+) Bay hơi không để lại cặn: HCl
+) Bay hơi để lại cặn: BaCl2
+) Bay hơi để lại cặn và có khí thoát ra: NaHSO3
PTHH: \(2NaHSO_3\xrightarrow[]{t^o}Na_2SO_3+SO_2\uparrow+H_2O\)
Bài 14. Phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau chỉ bằng dung dịch phenol phtalein: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, NaOH, MgCl2.
Bài 15: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch bằng phương pháp hoá học.
a) Na2CO3, HCl, BaCl2
b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2
c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4
Bài 16: Hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ bị mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào: NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl.
Bài 17: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Hãy phân biệt các dung dịch mà không dùng bất kỳ thuốc thử nào.
Bài 18: Không được dùng thêm thuốc thử , hãy phân biệt 3 dung dịch chứa trong 3 lọ mất nhãn: NaCl, AlCl3, NaOH.
Bài 19. Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau mà không dùng thuốc thử nào:
a. HCl, AgNO3, Na2CO3, CaCl2.
b.HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3.
Bài 20. Không dùng thuốc thử hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaOH, NH4Cl, BaCl2, MgCl2, H2SO4.
Từ bài 16 các bạn tham khảo để làm sau.
a) Chỉ được dùng phenolphtalein, hãy nhận biết 5 lọ sau: NaOH, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4.
b) Chỉ được dùng dd NaHSO4, hãy nhận biết dd NaHCO3, Na2SO4, Ba(OH)2, Ba(HCO3)2, NaNO3.
a) Trích mỗi lọ một ít ra làm mẫu thử :
- Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu ta nhận được kết quả :
\(NaOH\) làm dd phenolphtalein chuyển sang màu hồng, rồi sau đó cho dd NaOH màu hồng tác dụng với các mẫu còn lại thì nhận thấy \(H_2SO_4\)và \(HCl\) làm mất màu hồng.
\(BaCl_2\) và \(Na_2SO_4\) : Không có hiện tượng
Chia làm 2 nhóm :
\(\left\{{}\begin{matrix}-N_1:BaCl_2,Na_2SO_4\\-N_2:HCl,H_2SO_4\end{matrix}\right.\)
- Trộn lẫn 2 chất ở nhóm 1 thành 1 dd hỗn hợp X có BaCl2 và Na2SO4
- Cho từng chất ở nhóm 2 vào dd hỗn hợp X chất tạo ktủa trắng là H2SO4 chất còn lại là HCl
- Lấy H2SO4 thử từng chất ở nhóm 1 chất tạo ktủa trắng là BaCl2 chất còn lại là Na2SO4.
a)- Trích mỗi lọ 1 ít mẫu thử và đánh dấu.
-cho phenolphtalein tác dụng với các mẫu thử
+mẫu thử nào làm phenolphtalein hóa hồng là NaOH
+Các mẫu thử còn lại không có hiện tươngj gì/
-cho các mẫu thử còn lại tác dụng với dd NaOH đang hóa hồng
+Mẫu thử nào lầm mất màu hồng của dd là HCl, H2SO4( nhóm 1)
+mẫu thử ko có hiện tượng gì là BaCl2, Na2SO4 (nhóm 2)
-Cho các mẫu thử ở nhóm 1 tác dụng vs các mẫu thử ở nhóm 2
+mẫu thử nào xuất hiện hiện tương kết tủa ở nhóm 1 là H2SO4, ở nhóm 2 là BaCl2
+mẫu thử ko có hiện tượng gì ở nhóm 1 là HCl, ở nhóm 2 là Na2SO4
b)-trích mỗi dd 1 ít mẫu thử và đánh dấu
-cho dd NaHSO4 tác dụng với các mẫu thử
+mẫu thử nào xuất hiện hiện tượng kết tủa là Ba(OH)2
Ba(OH)2+2NaHSO4->BaSO4↓+Na2SO4+2H2O
+mẫu thử nào xuất hiện hiện tượng kết tủa và sủi bọt khí là Ba(HCO3)2
NaHSO4+Ba(HCO3)2->Na2SO4+BaSO4↓+CO2↑+H2O
+mẫu thử k có hiện tượng gì là NaHCO3, Na2SO4, NaNO3
-cho dd Ba(HCO3)2 vào tác dụng với các mẫu thử còn lại
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là Na2SO4
Ba(HCO3)2+Na2SO4->BaSO4+2NaHCO3
+2 mẫu thử còn laij k có hiện tượng gì
-cho dd Ba(OH)2 vào tác dụng vs 2 mẫu thử còn lại
+mẫu thử nào xuất hiện hiện tượng kết tủa là NaHCO3
Ba(OH)2+2NaHCO3->BaCO3+Na2CO3+2H2O
+mẫu thử còn lại là NaNO3