Chuyên đề 8: Nhận biết các loại hợp chất vô cơ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Mai
14 tháng 1 2018 lúc 18:37

a: BaCl2

b: Ca(OH)2

c: KHSO4

d: MgCl2

e: H2SO4

g: Na2CO3

PTHH:

Ca(OH)2+ 2KHSO4-> CaSO4\(\downarrow\) + K2SO4 + 2H2O

Ca(OH)2+ MgCl2-> Mg(OH)2\(\downarrow\)+ CaCl2

Na2CO3 +MgCl2-> MgCO3\(\downarrow\) + 2 NaCl

Na2CO3 + BaCl2-> BaCO3 \(\downarrow\)+ 2NaCl

Na2CO3 + H2SO4-> Na2SO4 + CO2\(\uparrow\)+ H2O

Na2CO3 +2KHSO4-> Na2SO4 + K2SO4 + H2O+ CO2\(\uparrow\)

Trần Hữu Tuyển
13 tháng 1 2018 lúc 19:55

thiếu dd

Phương Nguyễn
13 tháng 1 2018 lúc 20:30

thiếu H2SO4 . bạn giải giúp mình với

Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Hồng Linh
15 tháng 1 2018 lúc 14:42

Dùng quì tím nhận biết : hóa đỏ là HCl

ko đổi màu là H2O,NaCl,Na2CO3

dùng HCl nhận biết 2 muối ,ống no có chất khí là Na2CO3

Hồ Hữu Phước
15 tháng 1 2018 lúc 16:45

Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
- Cô cạn lần lượt từng mẫu thử:
+ Bay hơi hết: HCl , H2O (1)
+ Còn lại chất rắn: NaCl , Na2CO3 (2)
- Lấy một mẫu thử bất kì ở (1) cho vào lần lượt các mẫu ở (2):
+ Có khí thoát ra, nhận được HCl, Na2CO3 \(\rightarrow\) H2O, NaCl.
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
+ Ko hiện tượng, nhận được H2O ở (1) \(\rightarrow\) HCl \(\rightarrow\) Cho vào (2) \(\rightarrow\) Na2CO3, còn lại NaCl.

Hải Đăng
15 tháng 1 2018 lúc 21:07

Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
- Cô cạn lần lượt từng mẫu thử:
+ Bay hơi hết: HCl , H2O (1)
+ Còn lại chất rắn: NaCl , Na2CO3 (2)
- Lấy một mẫu thử bất kì ở (1) cho vào lần lượt các mẫu ở (2):
+ Có khí thoát ra, nhận được HCl, Na2CO3 => Nhận dc H2O, NaCl.
Na2CO3 + 2HCl ----> 2NaCl + CO2 + H2O
+ Ko hiện tượng, nhận được H2O ở (1) => nhận dc HCl => Cho vào (2) nhận dc Na2CO3, còn lại NaCl.

Mai Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 4 2018 lúc 20:39

Hỏi đáp Hóa học

...♡_Rei_♡...
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
25 tháng 4 2018 lúc 8:58

Trích các mẫu thử:

Cho các mẫu hử lần lượt tác dụng với dd NaOH nhận ra:

+CuCl2 xuất hiện kết tủa xanh

+AlCl3 có kết tủa trắng keo

+FeCl3 có kết tủa nâu đỏ

+FeCl2 có kết tủa trắng để trong kk hóa đỏ

+NH4Cl có khí mùi khai bay lên

+NaCl ko có PƯ

Bạn tự vt PTHH

Alice
25 tháng 4 2018 lúc 8:51

Cho tất cả tác dụng với NaOH

Alice
25 tháng 4 2018 lúc 8:54

Không PU => NaCl

Tạo ra kết tủa xanh lam => CuCl2

Tạo ra kết tủa trắng xanh => FeCl2

Tạo ra kết tủa nâu đỏ => FeCl3

Tạo ra kết tủa keo tan => AlCl3

Tạo ra khí có mùi khai => NH4Cl

Nguyên Linh
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trung Nguyễn
31 tháng 5 2018 lúc 23:46

Nung 2 chất ra khí

2NaHCO3----->Na2CO3 + CO2 + H2O

2NaHSO3------>Na2SO3 + SO2 + H2O

khí mùi hắc là SO2 => chất ban đầu là NaHSO3

khí không mùi là CO2 => chất ban đầu là NaHCO3

Công Quyền
Xem chi tiết
Thành Trương
Xem chi tiết
Thành Trương
10 tháng 6 2018 lúc 21:21

@Hắc Cường

Thành Trương
Xem chi tiết
Thành Trương
10 tháng 6 2018 lúc 21:20

@Hắc Cường

Thành Trương
11 tháng 6 2018 lúc 20:44
Song Bạch Lục
13 tháng 6 2018 lúc 20:33

câu 1: d

câu 2: điều chế các bazơ tan: Na2O + H2O ➝ 2NaOH

CaO + H2O ➝ Ca(OH)2

điều chế các bazo ko tan: CuCl2 + 2NaOH ➝ Cu(OH)2↓ + 2NaCl

hoặc: CuCl2 + Ca(OH)2 ➝ Cu(OH)2↓ + CaCl2

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl

hoặc: 2FeCl3 + 3Ca(OH)2 ➝ 2Fe(OH)3↓ + 3CaCl2

CuCl2 ---điện phân---> Cu + Cl2↑

2FeCl3 + Cu ➝ 2FeCl2 + CuCl2

FeCl2 + 2NaOH➝ Fe(OH)2↓ + NaCl2

câu 3:

PTHH của: MgO và HNO3: MgO + 2HNO3 ➝ Mg(NO3)2 + H2O

Al2O3 và H2SO4: Al2O3 + 3H2SO4 ➝ Al2(SO4)3 + 3H2O

Fe và HCl: Fe +2HCl ➝ FeCl2 + H2↑

Zn và H2SO4 loãng: Zn + H2SO4 ➝ ZnSO4 + H2↑

câu 4:

các hiện tượng hóa học khi:

+ cho Zn vào dd CuSO4: có chất rắn màu đỏ bám vào kẽm, kẽm tan 1 phần, dd CuSO4 có màu xanh lam nhạt màu dần: Zn + CuSO4 ➝ ZnSO4 + Cu↓

+ cho Cu vào AgNO3: có chất rắn màu trắng xám bám vào Cu, đồng tan 1 phần, dd AgNO3 không màu chuyển dần sang màu xanh lam: Cu + AgNO3 ➝ Cu(NO3)2 + Ag↓

+ cho Zn vào MgCl2: không có hiện tượng

+ cho Al vào CuSO4: có chất rắn màu đỏ bám vào Al, nhôm tan 1 phần, dd CuSO4 có màu xanh lam nhạt màu dần: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu↓

câu 5: câu c vì đinh sắt đã tác dụng với CuSO4 và đẩy kim loại Cu trong dd muối CuSO4 có màu xanh lam tạo FeSO4 không màu và kim loại đồng (có màu đỏ) do đó dd sau phản ứng có màu nhạt hơn ban đầu và có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt

câu 6:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ (1)

x x x

Mg + H2SO4 ➝ MgSO4 + H2↑ (2)

y y y

nH2SO4 = 0,2*1,5 = 0,3 (mol)

a, theo PTHH (1) và (2) => nH2 = nH2SO4 = 0,3 (mol)

VH2 (đktc) = 0,3*22,4 = 6,72 (l)

b, ta có: 56x + 24y = 10,4

x + y = 0,3

=> x = 0,1 y = 0,2 do đó: nFe = 0,1 (mol) nMg = 0,2 (mol)

mFe = 0,1 * 56 = 5,6 (g) mMg = 10,4 - 5,6 = 4,8 (g)

c, cho NaOH vào dd A:

FeSO4 + 2NaOH ➝ Fe(OH)2↓ + Na2SO4 (3)

0,1 0,1

MgSO4 + NaOH ➝ Mg(OH)2↓ + Na2SO4 (4)

0,2 0,2

nung A trong điều kiện không có không khí:

Fe(OH)2 ---to---> FeO + H2O (5)

0,1 0,1

Mg(OH)2 ---to---> MgO + H2O (6)

0,2 0,2

mD = mFeO + mMgO = 0,1*72 + 0,2*40 = 15,2 (g)

câu 7:

a, trong 4 ống nghiệm thì có 1 axit không bay hơi => axit H2SO4

ba muối còn lại là dd có màu trong suốt => cả 3 muối là muối tan: BaCl2, MgSO4, Na2CO3

b, trích mỗi chất một ít mẫu thử và đánh số thứ tự cho mỗi lần thí nghiệm

lần lượt cho từng mẫu thử tác dụng với nhau từng đôi một, ta được bảng hiện tượng:

thuốc thử: H2SO4 BaCl2 MgSO4 Na2CO3

mẫu thử:

H2SO4 không tác dụng kết tủa trắng không tác dụng khí không màu thoát ra

BaCl2 kết tủa trắng không tác dụng kết tủa trắng kết tủa trắng

MgSO4 không tác dụng kết tủa trắng không tác dụng kết tủa trắng

Na2CO3 khí không màu kết tủa trắng kết tủa trắng không tác dụng

thoát ra

từ bảng ta thấy mẫu thử nào tác dụng với các mẫu thử khác có 1 lần tạo khí không màu, 2 lần tạo kết tủa đó là Na2CO3

mẫu thử nào tác dụng với Na2CO3 tạo khí không màu, đó là H2SO4

mẫu thử nào tác dụng với H2SO4 tạo kết tủa trắng đó là BaCl2

mẫu thử nào tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa trắng đó là MgSO4

câu 8:

có thể bạn viết thiếu đề nên mình coi dd cần để hòa tan Fe và Mg là HCl nha

Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2↑ (1)

x 2x x

Mg + 2HCl ➝ MgCl2 + H2↑ (2)

y 2y y

a, nH2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)

ta có: 56x + 24y = 8

x + y = 0,2

=> x = 0,1 y = 0,1 do đó: nFe = 0,1 nMg = 0,1

theo PTHH: nHCl = 2 nH2 = 2 * 0,2 = 0,4 (mol)

CM HCl = 0,4 / 0,2 = 2M

b, có thể bạn viết nhầm nên mình sửa ' nồng độ % các chất trong hỗn hợp ban đầu' thành % các chất ban đầu trong 8g hỗn hợp

mFe = 0,1 * 56 = 5,6

%mFe = 5,6*100/8 = 70%

%mMg = 100% - 70% = 30%

câu 9:

khi cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào HCl thì chỉ có Fe phản ứng:

Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2↑

nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 (mol)

theo PTHH: nFe = nH2 = 0,05 (mol)

mFe = 0,05 * 56 = 2,8 (g)

mCu = 10 - 2,8 = 7,2 (g)

đặng quỳnh na
Xem chi tiết
Alice
18 tháng 6 2018 lúc 15:28

Hợp chất Ba - sử dụng dd SO4 (vd: H2SO4, Na2SO4,khí SO3...) - tạo kết tủa BaSO4 màu trắng

Hợp chất Ca - sử dụng dd CO3 (vd: Na2CO3, H2CO3,khí CO2,...) - tạo kết tủa CaCO3 màu trắng

Hợp chất Fe, Cu, Al - sử dụng dd bazơ (vd: NaOH, KOH, LiOH,...) - tạo kết tủa Fe(OH)2 màu trắng ánh xanh/ Fe(OH)3 màu nâu đỏ, Cu(OH)2 màu xanh lam, Al(OH)3 là kết tủa keo

Quỳ tím - Axit: đỏ, Bazơ: xanh, Muối: Không đổi màu

Tong Duy Anh
16 tháng 6 2018 lúc 8:33

Câu này quá chung chung câu trả lời là dùng các thuốc thử. Nếu bạn cho ra TH cụ thể thì mình còn nói rõ được

Bùi Ngọc Duy Anh
20 tháng 7 2018 lúc 22:16

la sao