Chuyên đề 7: Thí nghiệm hoá học

Kesbox Alex
Xem chi tiết
Giọt Sương
1 tháng 4 2019 lúc 22:22
https://i.imgur.com/VLo3THD.jpg
Bình luận (0)
Giọt Sương
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
12 tháng 10 2018 lúc 15:36

Nước sôi ở 100oC, rượu sôi ở 78,3oC. Do nhiệt độ sôi của hai chất lỏng khác xa nhau nên để tách hai chất lỏng thì chúng ta dùng phương pháp chưng cất.

Đun hỗn hợp rượu nước ở nhiệt độ khoảng 80oC. Khi đó chủ yếu là rượu bay hơi. Ngưng tụ hơi lại thì thu được rượu.

Bình luận (0)
Trần Lê Hoàng
9 tháng 11 2018 lúc 0:43

Đun nóng hỗn hợp rượu và nước đến khoảng 78,3oC. Rượu bay hơi, giữ nguyên nhiệt độ đó cho rượu bay hơi hết. Dẫn hơi rượu qua hệ thống làm lạnh. Rượu ngưng tụ, ta tách được rượu ra khỏi hỗn hợp rượu có lẫn nước.

Phương pháp tách chất: Chưng cất

Bình luận (0)
Giọt Sương
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
12 tháng 10 2018 lúc 15:34

Em kiểm tra lại đề nhé. Ở pt số 3, H2O không thể vừa là chất tham gia vừa là sản phẩm được.

Bình luận (1)
Little Red Riding Hood
13 tháng 10 2019 lúc 20:29

100% đề tự bịa đúng k

Bình luận (0)
Giọt Sương
Xem chi tiết
Rachel Gardner
13 tháng 10 2018 lúc 20:25

Theo mink thì trong lý thuyết là cho SO3 hóa hợp với nước tạo H2SO4

SO3 + H2O → H2SO4

Còn trong thực tế người ta dẫn khí SO3 vào dd H2SO4 loãng để được:

SO3 + H2SO4 → H2SO4.nSO3 (hay còn gọi là Oleum)

Bình luận (1)
Giọt Sương
Xem chi tiết
Rachel Gardner
13 tháng 10 2018 lúc 20:32

H2SO4 + BaSO4 → Ba(HSO4)2

Đặc rắn dd

Bình luận (0)
Rachel Gardner
13 tháng 10 2018 lúc 20:33

ko biết đúng ko nữa mink nghĩ vậyok

Bình luận (1)
Little Red Riding Hood
13 tháng 10 2019 lúc 20:27

trả lời nè:

ko có chất nào hòa tan được BaSO4 đâu bạn nhé

Bình luận (0)
Giọt Sương
Xem chi tiết
Hà Tô Việt
11 tháng 10 2018 lúc 21:42

Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3.

Do đó xảy ra phản ứng học : CaCO3 + CO2 + H2O ⇔ Ca(HCO3)2 (*)

Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng (*) sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.

Bình luận (2)
Little Red Riding Hood
13 tháng 10 2019 lúc 20:24

nên giải thích bằng phương pháp vật lý thì thích hợp hơn đấy bạn

Bình luận (0)
Giọt Sương
Xem chi tiết
Thu Ngân Nguyễn Ngọc
11 tháng 10 2018 lúc 21:38

2Mg + SO2 -> S + 2MgO

H2SO4 + Na2SO3 -> Na2SO4 + SO2 + H2O

Bình luận (1)
Phùng Hà Châu
11 tháng 10 2018 lúc 22:59

S + O2to SO2

2H2SO4(đn) + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Bình luận (1)
Phùng Hà Châu
12 tháng 10 2018 lúc 13:18

SO2 + 2C →to S + 2CO

2H2SO4 (đn) + Cu →to CuSO4 + SO2 + 2H2O

Bình luận (0)
Giọt Sương
Xem chi tiết
Giọt Sương
12 tháng 10 2018 lúc 6:30

Câu này của mình ghi sai rồi các bạn ạ

Bình luận (0)
Giọt Sương
Xem chi tiết
ngan ngan
14 tháng 10 2018 lúc 9:33

Dùng phenonphtalein nhận biết NaOH làm dd hóa đỏ còn HCl, H2SO4 k có hiện tượng

Trích 2 Mẫu thử còn lại cùng thể tích và 2 mẫu thử NaOH có thể tích gấp đôi. lần lượt cho 2 mẫu thử vào 2 mẫu thử NaOH. Sau đó cho vài giọt dd phenonphtalein vào 2 sản phẩm. Nếu sản phẩm nào làm dd phenon hóa hồng là HCl còn lại k đổi màu là H2SO4

Bạn tự viết PT nha.

Bình luận (2)
Giọt Sương
Xem chi tiết
ngan ngan
11 tháng 10 2018 lúc 13:53

Fe3O4+ 4H2=> 3Fe+4H2O

Fe+2HCl=>FeCl2+H2

2KMnO4=>K2MnO4+MnO2+H2O

4FeCl2+4HCl+O2=>4FeCl3+2H2O

Bình luận (0)
Little Red Riding Hood
13 tháng 10 2019 lúc 20:17

bạn ơi, cho thêm KMnO4 để điều chế thì mình thấy hơi thừa đó bạn

Fe3O4 + 8HCl ----> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

^_^

Bình luận (0)