Chuyên đề 7: Thí nghiệm hoá học

Trần Vân Anh
Xem chi tiết
Zz Trunn
Xem chi tiết
Giọt Sương
10 tháng 10 2018 lúc 21:25

X là CuC03

CuC03 + HCl -->>> CuCl +H20 +Co2

CuCo3+ NaOh-->>>Cu(Oh)2 + Na2Co3

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Trang
18 tháng 2 2019 lúc 14:04

Bạn ơi tinh bột là gì vậy?

Bình luận (0)
Giọt Sương
11 tháng 10 2018 lúc 21:37

Ông này chắc lớp 11

Bình luận (5)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Tô Ngọc Hà
22 tháng 9 2018 lúc 20:40

Ta có Al PỨ với dd NaOH: 2Al +2H2O+ 2NaOH--> 2NaAlO2 + 3H2
Fe PỨ với HCl: Fe + 2HCl--> FeCl2 + H2
Cu PỨ với O2 còn Ag thì không: 2Cu + O2--> 2CuO
Cho 2 chất vào dd HCl ta thu được Ag ( ko PỨ) còn CuO PỨ , tan vào dd: CuO + 2HCl--> CuCl2 + H2

Bình luận (2)
Giọt Sương
1 tháng 4 2019 lúc 22:36
https://i.imgur.com/maeWvbF.jpg
Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Tô Ngọc Hà
18 tháng 9 2018 lúc 20:55

mình cũng không chắc là vt đầy đủ đâu nhá

Na+H2O--> NaOH +H2

4Na + O2--> 2Na2O ( cái này cần đk t0 , mình nghĩ là t0 trong ko khí lâu ngày cũng có)

Na2O + H2O --> 2NaOH

2NaOH + Co2--> Na2CO3 + H2O

A có thể là Na2CO3 , NaOH

Bình luận (3)
Giọt Sương
1 tháng 4 2019 lúc 22:39

chào bạn câu trả lời mình đâyChuyên đề 7: Thí nghiệm hoá học

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Tô Ngọc Hà
21 tháng 9 2018 lúc 15:01

khi pha loãng H2SO4 đặc , ta cần đổ nước vào trước sau đó mới cho H2SO4 đặc vào , nếu làm ngược lại sẽ gây nguy hiểm , dd có thể nổ tung tóe gây bỏng

Bình luận (0)
Giọt Sương
1 tháng 4 2019 lúc 22:35
https://i.imgur.com/S5NcGOv.jpg
Bình luận (0)
DoriKiều
Xem chi tiết
Học 24h
13 tháng 8 2018 lúc 20:05

Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 loãng, dư tác dụng với từng mẫu thử trong từng lọ:

- Trường hợp chất rắn hòa tan hoàn toàn, có bọt khí bay ra là K2CO3 hoặc hỗn hợp KCl và K2CO3.

PTHH: K2CO3 + HNO3 → 2KNO3 + H2O + CO2

Lấy dung dịch thu được trong mỗi trường hợp đem thử với dung dich AgNO3:

+ Nếu thấy có tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là hỗn hợp KCl và K2CO3.

+ Nếu không thấy tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là K2CO3.

PTHH: KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3

- Trường hợp thấy chất rắn chỉ tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, không thoát khí là KCl và KNO3. Đem thử dung dịch thu được với dung dịch AgNO3:

+ Nếu tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là KCl.

+ Nếu không tạo kết tủa thì chất rắn ban đầu là KNO3.

Bình luận (0)
tiểu an Phạm
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 6 2018 lúc 9:29

a)nFe=0,04

nAgNO3=0,02

nCu(NO3)2=0,1

Fe + 2AgNO3 ----> Fe(NO3)2 + 2Ag

0,04.......0,02

0,01.......0,02..................................0,2

0,03.......0

Fe + CuNO3 ----> Fe(NO3)2 + Cu

0,03.....0,1

0,03.....0,03................................0,3

0

mY=mAg + mCu= 4,08

Bình luận (2)
Miya Ishikawa
Xem chi tiết