Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 6 2017 lúc 3:19

Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín. Song, giữ chữ tín không phải chỉ là giữ lời hứa mà còn phải thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa (chất lượng, hiệu quả, sự tin cậy của mọi người...) trong công việc, quan hệ xã hội và quan hệ hợp tác kinh doanh.

 

Bình luận (0)
nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
bạn nhỏ
13 tháng 1 2022 lúc 17:21

Tham khảo:

Em không đồng ý với ý kiến cho rằng giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa, : Giữ chứ tín không chỉ đơn thuần là giữ lời hứa mà còn phải biết tin tưởng người khác, tin người khác thì người ta mới tin mình, mình mới giữ được cái "tín" của mình.

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
13 tháng 1 2022 lúc 17:23

Em có đồng tình với ý kiến trên,vì ai cũng cần giữ chữ tín của bản thân,chữ tín có nghĩa là giữ lời hứa.Nếu ai đã hứa mà không thực hiện thì người đó là người không biết giữ chữ tín ( như vậy sẽ khiến người khác không tin tưởng mình )

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
13 tháng 1 2022 lúc 17:21

TK:

- Em không đồng tình.
- Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín. Song, giữ chữ tín không phải chỉ là giữ lời hứa mà còn phải thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa trong công việc, quan hệ xã hội và quan hệ hợp tác kinh doanh.

Bình luận (0)
Hà Linh
Xem chi tiết
Linh Phương
5 tháng 12 2016 lúc 16:35

Em không đồng ý với ý kiến trên vì Giữ chữ tín:Nói là làm.Luôn cố gắng giúp đo người khác.Biết sửa sai khi mắc lỗi. Nó được coi như là một hành động đẹp, hành động đó không phải riêng với người thân mà còn người khác.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 17:03

Sai vì giữ chữ tín là đức tính cần thiết ở mỗi con người. Khi giữ chữ tín ta đã thể hiện ta là một con người sống văn hóa, đạo đức và biết cách cư xử.

Bình luận (0)
Đặng Thuỳ Dương
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
19 tháng 12 2023 lúc 22:37

➞ Ý kiến "Giữ chữ tín là coi trọng niềm tin của tất cả mọi người đối với mình" rất quan trọng và đáng đồng tình. Chữ tín là nền tảng của mối quan hệ và tạo nên sự tin cậy giữa con người. Khi một người giữ chữ tín, họ đặt niềm tin của người khác vào họ và đảm bảo rằng họ không làm mất niềm tin ấy. Điều này giúp xây dựng mối quan hệ mạnh mẽ và tạo ra sự tôn trọng lẫn nhau....

🐸 :)

Bình luận (2)
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
kodo sinichi
16 tháng 5 2022 lúc 9:15

a) em đồng ý vì nếu chúng ta giữ chữ tín thì mọi người sẽ luôn tin tưởng ta và sẽ cho ta mượn những đồ mà ta cần nếu ta mượn đồ người khác mà chả đúng hện lần sau ta mượn học chắc chắn họ sẽ cho .

b) em đồng ý vì làm việc mình đã cam kết và làm đúng hện thì người đã cam kết với chúng ta sẽ hài làng và lần sau sẽ tuyển chúng ta .

c)em ko đồng ý vì nếu chúng ta đã giữ chữ tín rồi ko may có chuyện đột xuất xảy ra chúng ta có thể báo với người mà mik đã giữ chữ tín là lần sau sẽ hoàn thành giờ nhà có việc mong thông cảm .

d)em không đồng ý người lớn cần giữ chữ tín thì trẻ con cũng cần nếu chúng ta mượn chuyện bạn thì chúng ta phải trả không mươ nj quá thời hạn trừ trường hợp đặc biệt

e)em đồng ý vì nếu cbhungs ta ko giữ chữ tín thì đồ vật mà chúng  ta mượn sẽ là của ta nhưng lần  sau nếu mượn thì họ sẽ ko cho ta mượn nữa .

Bình luận (0)
Diễm Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
violet.
3 tháng 5 2022 lúc 14:47

Em không đồng ý vì:

+Đạo(tôn giáo)là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức

Bình luận (0)
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Thư Phan
12 tháng 12 2021 lúc 21:36

Không vì giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống, góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dtộc VN.

Bình luận (0)
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
12 tháng 12 2021 lúc 21:20

Không. Bởi vì gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp, chúng ta giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những người đã sinh thành nuôi dưỡng chúng ta. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp chúng ta có thêm sức mạnh để vượt lên những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
21 tháng 12 2020 lúc 15:48

1. Không đồng ý.

Thứ nhất, không phải giá trị truyền thống nào cũng cần phải giữ gìn, có những cái là hủ tục cần loại bỏ (Tảo hôn, Ma trùng,...).

Thứ hai, Giữ gìn giá trị truyền thống là giữ gìn lại những cái tốt đẹp, cốt lõi của truyền thống, cần biết cái gì là giá trị cốt lõi để giữ gìn và có thể thay đổi một số điều để những giá trị đó phù hợp với thời đại nhưng vẫn giữ được tinh hoa văn hóa dân tộc.

Bình luận (0)