Cho a, b, c \(\in\) {1;5;9}. Viết tất cả các số có dạng \(\overline{abc}\) \(⋮5\)
Bài 1:Cho A={x\(\in\)R|x2-x-6=0}, B={n\(\in\)N|2n-6≤0} và C={n\(\in\)N||n|≤4}
a)Tìm A\(\cap\)B, A\(\cap\)C, B\(\cap\)C, A\(\cap\)B\(\cap\)C
b)Tìm A\(\cup\)B, A\(\cup\)C, B\(\cup\)C, A\(\cup\)B\(\cup\)C
c)Tìm A\B, A\C, B\C
Bài 2:Cho tập E={a,b,c,d}, F={b,c,e,g}, G={c,d,e,f}. CMR:
E\(\cap\)(F\(\cup\)G)=(E\(\cap\)F)\(\cup\)(E\(\cap\)G).
Tìm \(a,b,c\in Q\) sao cho
\(a+\frac{1}{b};b+\frac{1}{c};c+\frac{1}{a}\in Z^+\)
Tìm \(a,b,c\in Q\) sao cho
\(a+\frac{1}{b};b+\frac{1}{c};c+\frac{1}{a}\in Q\)
1. Trong hệ toạ độ Oxy cho \(\overrightarrow{a}\)=(1;2) , \(\overrightarrow{b}\)= (m;6) cùng hướng. Chọn một mệnh đề đúng:
A. m \(\in\)(0;3) B. m \(\in\)( 2;4) C. m \(\in\)(-3;3) D. m \(\in\)( 3;5)
2. Cho A(1;2), B(3,4), C(-5;m). Biết A,B,C thẳng hàng. Chọn mệnh đề đúng:
A. m \(\in\)(-6;-4) B. m e (1;5) C. m e (-5;-2) D. m e(-3;0)
2 bài trên là 2 bài thầy đã chữa đáp án cho em, câu 1 là b, câu 2 là c. nhưng mà em không hiểu vì sao nó lại ra được như vậy. Nhờ mọi người nêu ra các bước giải giúp em với ạ. Em cảm ơn.
1.
Do tung độ của 2 vecto cùng dấu nên 2 vecto cùng hướng khi tọa độ của chúng tương ứng tỉ lệ, hay:
\(\dfrac{m}{1}=\dfrac{6}{2}\Rightarrow m=3\)
Do \(3\in\left(2;4\right)\) nên B là đáp án đúng
2.
\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(2;2\right)\\\overrightarrow{AC}=\left(-6;m-2\right)\end{matrix}\right.\)
3 điểm A,B,C thẳng hàng khi hai vecto trên cùng phương hay tọa độ của chúng tương ứng tỉ lệ:
\(\dfrac{-6}{2}=\dfrac{m-2}{2}\Rightarrow m-2=-6\Rightarrow m=-4\in\left(-5;-2\right)\)
1. Cho \(A=\left\{x\in N|x⋮6\right\}\); \(B=\left\{x\in N|x⋮15\right\}\); \(C=\left\{x\in N|x⋮30\right\}\)
CMR: \(C=A\cap B\)
Có các phần tử của A là bội của 6
Các phần tử của B là bội của 15
Các phần tử của C là bội của 30
mà [6;15]=30
=> Những phần tử vừa chia hết cho 6; vừa chia hết cho 15 thì sẽ chia hết cho 30
Hay \(C=A\cap B\)
Cho a, b, c \(\in Q\) và \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{c}\) .
CMR : A= \(\sqrt{a^2+b^2+c^2}\) là số hữu tỉ
Có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{c}\Leftrightarrow 2ab-2bc-2ca=0\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca}=\sqrt{(a+b-c)^2}=|a+b-c|\)
⇒ A là số hữu tỉ
Cho \(A=\left\{8;45\right\},B=\left\{15;4\right\}\)
a) Tìm tập hợp C các số tự nhiên \(x=a+b\) sao cho \(a\in A,b\in B\)
b) Tìm tập hợp D các số tự nhiên \(x=a-b\) sao cho \(a\in A,b\in B\)
c) Tìm tập hợp E các số tự nhiên \(x=a.b\) sao cho \(a\in A,b\in B\)
d) Tìm tập hợp G các số tự nhiên \(x\) sao cho \(a=b\) và \(a\in A,b\in B\)
a, Ta có:\(8+15=23;8+4=12;45+15=60;45+4=49\)
\(\Rightarrow\) Các tập hợp của C là : \(\left\{12;23;49;60\right\}\)
b, Ta có:
\(8-4=4;45-15=30;45-4=41\)
\(\Rightarrow\) Các tập hợp của D là : \(\left\{4;30;41\right\}\)
c, Ta có:
\(8.15=120;8.4=32;45.15=675;45.4=180\)
\(\Rightarrow\) Các tập hợp của E là : \(\left\{32;120;180;675\right\}\)
d, Ta có:
\(8:4=2;45:15=3\)
\(\Rightarrow\) Các tập hợp của G là: \(\left\{2;3\right\}\)
Cho a, b, c \(\in\)\([0,1]\). Chứng minh:
\(\dfrac{a}{1+bc}+\dfrac{b}{1+ac}+\dfrac{c}{1+ab}\le2\)
Lời giải:
Do $0\leq a,b,c\le1 1$ nên: \(\text{VT}\leq \frac{a+b+c}{1+abc}\)
Giờ ta cần cm: $a+b+c\leq 2(1+abc)(*)$
Thật vậy:
$c(a-1)(b-1)\geq 0$
$\Leftrightarrow c(ab-a-b+1)\geq 0$
$\Leftrightarrow abc\geq ac+bc-c$
$\Leftrightarrow 2(abc+1)\geq ac+bc-c+abc+2$
Mà:
$ac+bc-c+abc+2-(a+b+c)=abc+(a+b)(c-1)-2(c-1)$
$=abc+(a+b-2)(c-1)\geq 0$ với mọi $0\leq a,b,c\leq 1$
$\Rightarrow ac+bc-c+abc+2\geq a+b+c$
$\Rightarrow 2(abc+1)\geq a+b+c$
Do đó BĐT $(*)$ đúng nên ta có đpcm.
Cho \(a,b,c\in N\) Giải thích tại sao , nếu \(\dfrac{a}{b}< 1\) thì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+c}\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\dfrac{ab}{b\left(b+c\right)}+\dfrac{ac}{b\left(b+c\right)};\dfrac{a+c}{b+c}=\dfrac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\dfrac{ab}{b\left(b+c\right)}+\dfrac{bc}{b\left(b+c\right)}\)
Theo đề bài \(\dfrac{a}{b}< 1\) suy ra \(a< b\) nên \(ac< bc\). Do đó \(\dfrac{ac}{b\left(b+c\right)}< \dfrac{bc}{b\left(b+c\right)}\)
Suy ra \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+c}\)