Những câu hỏi liên quan
Trang Cao
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
10 tháng 7 2017 lúc 18:12

a) xy(x + y) + yz(z + y) + zx(z + x) + 3xyz

= [xy(x + y) + xyz] + [yz(z + y) + xyz] + [zx(z + x) + xyz]

= xy(x + y + z) + yz(x + y + z) + zx(x + y + z)

= (xy + yz + zx)(x + y + z)

b) Vô câu hỏi tương tự 

Bình luận (0)
Lê Quang Tuấn Kiệt
26 tháng 7 2017 lúc 19:22

a) xy(x + y) + yz(z + y) + zx(z + x) + 3xyz

= [xy(x + y) + xyz] + [yz(z + y) + xyz] + [zx(z + x) + xyz]

= xy(x + y + z) + yz(x + y + z) + zx(x + y + z)

= (xy + yz + zx)(x + y + z)

b) tương tự 

Bình luận (0)
Bùi Hữu Vinh
Xem chi tiết
Yen Nhi
5 tháng 1 2021 lúc 23:17
Bạn tham khảo lời giải của tớ nha!

Bài tập Tất cả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Tiến Đỗ
Xem chi tiết
kietdvjjj
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2021 lúc 19:59

a.

\(\dfrac{x}{x+\sqrt{3x+yz}}=\dfrac{x}{x+\sqrt{x\left(x+y+z\right)+yz}}=\dfrac{x}{x+\sqrt{\left(x+y\right)\left(z+x\right)}}\le\dfrac{x}{x+\sqrt{\left(\sqrt{xz}+\sqrt{xy}\right)^2}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{x+\sqrt{3x+yz}}\le\dfrac{x}{x+\sqrt{xy}+\sqrt{xz}}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}\)

Tương tự:

\(\dfrac{y}{y+\sqrt{3y+xz}}\le\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}\) ; \(\dfrac{z}{z+\sqrt{3z+xy}}\le\dfrac{\sqrt{z}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}\)

Cộng vế:

\(VT\le\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}+\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}+\dfrac{\sqrt{z}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}=1\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2021 lúc 20:01

b.

\(VP=\dfrac{4\left(a+b+c\right)}{2\sqrt{4a\left(a+3b\right)}+2\sqrt{4b\left(b+3c\right)}+2\sqrt{4c\left(c+3a\right)}}\)

\(VP\ge\dfrac{4\left(a+b+c\right)}{4a+a+3b+4b+b+3c+4c+c+3a}\)

\(VP\ge\dfrac{4\left(a+b+c\right)}{8\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{2}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

Bình luận (0)
Trung Nguyen
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
10 tháng 2 2021 lúc 15:17

Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số thực dương \(\dfrac{xy}{z}\) và \(\dfrac{yz}{x}\) có:

\(\dfrac{xy}{z}+\dfrac{yz}{x}\) \(\ge\) 2\(\sqrt{\dfrac{xy}{z}\cdot\dfrac{yz}{x}}\) = 2\(\sqrt{y^2}\) = 2y (1)

Tương tự: \(\dfrac{yz}{x}+\dfrac{zx}{y}\ge2z\) (2)

\(\dfrac{xy}{z}+\dfrac{zx}{y}\ge2x\) (3)

Từ (1); (2); (3)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2xy}{z}+\dfrac{2yz}{x}+\dfrac{2zx}{y}\ge2x+2y+2z\)

\(\Leftrightarrow\) 2\(\left(\dfrac{xy}{z}+\dfrac{yz}{x}+\dfrac{zx}{y}\right)\) \(\ge\) 2(x + y + z)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{xy}{z}+\dfrac{yz}{x}+\dfrac{zx}{y}\ge x+y+z=10\)

Hay PMin = 10 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) x = y = z = \(\dfrac{10}{3}\)

Vậy ...

Chúc bn học tốt!

 

Bình luận (0)
nguyễn cẩm ly
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
13 tháng 1 2021 lúc 12:32

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM và kết hợp với giả thiết x + y + z = 3 ta có:

\(B=\sqrt{\dfrac{xy}{xy+z\left(x+y+z\right)}}+\sqrt{\dfrac{yz}{yz+x\left(x+y+z\right)}}+\sqrt{\dfrac{zx}{zx+y\left(x+y+z\right)}}\)

\(B=\sqrt{\dfrac{xy}{\left(x+z\right)\left(y+z\right)}}+\sqrt{\dfrac{yz}{\left(y+x\right)\left(z+x\right)}}+\sqrt{\dfrac{zx}{\left(z+y\right)\left(z+x\right)}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{x}{x+z}+\dfrac{y}{y+z}+\dfrac{y}{y+x}+\dfrac{z}{z+x}+\dfrac{z}{z+y}+\dfrac{x}{z+x}\right)\)

\(B\le\dfrac{3}{2}\).

Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1.

Vậy...

Bình luận (0)
bùi quang khải
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
16 tháng 9 2021 lúc 9:02

tk

Gọi 4 số nguyên dương lần lượt là a,a+1,a+2,a+3 
Ta có:a.(a+1).(a+2).(a+3)=120 
<=>(a.(a+3)).((a+1).(a+2))=120 
<=>(a^2+3a).(a^2+3a+2)=120 
<=>(a^2+3a+1-1).(a^2+3a+1+1)=120 
Đặt;x=a^2+3a+1 
Lại có:(x-1).(x-1)=120 
<=>x^2-1^2=120 
<=>x^2=121 
<=>x=11 
<=>a^2+3a+1=11 
<=>a^2+3a-10=0 
<=>(a-2).(a+5)=10 
<=>a=2 
Vậy 4 số nguyên dương liên tiếp đó là 2;3;4;5

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
16 tháng 9 2021 lúc 9:06

Gọi 4 số nguyên dương liên tiếp theo thứ tự tăng dần lần lượt là: a,a+1,a+2,a+3

Theo đề bài ta có:

\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)=120\)

\(\Leftrightarrow a^4+6a^3+11a^2+6a-120=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a+5\right)\left(x^2+3x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=2\)( do a là số nguyên dương)

Vậy 4 số nguyên dương liên tiếp đó lần lượt là: \(2,3,4,5\)

Bình luận (0)
Ngô Gia Bảo
Xem chi tiết