NÊU HẬU QUẢ CỦA BẸNH GIUN SÁN
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Các loại giun sán thường kí sinh ở đâu, gây ra tác hại gì? Để phòng chống bẹnh giun sán ta cần phải làm gì?
Khi xâm nhập vào cơ thể người, chúng không phát triển ngay thành những con giun nhỏ, mà tiếp tục tồn tại dưới dạng ấu trùng, hình thành những khối u di chuyển được trong da và mô mềm, thường xuất hiện ở mặt, mu bàn tay, lưng, mông, bụng…
Khối u này dần chuyển thành một nốt nhỏ hoặc một khối phù nề, gây ra những tổn thương đối với hệ thần kinh trung ương như làm rối loạn tri giác, liệt nửa người, hôn mê.
Ngoài ra, ấu trùng còn có thể di chuyển vào nội tạng như gan, phổi, gây đau bụng, ho, đau ngực, khó thở. Nếu chúng di chuyển vào mắt thì sẽ gây xuất huyết, giảm thị lực, dẫn đến mù lòa. Còn khi chúng chui vào hốc tai, hốc mũi sẽ gây ra hiện tượng nhức tai, viêm mũi.
Mỗi loại giun sán sẽ gây một sức tàn phá khác nhau trong cơ thể. Chúng có thể ăn lên não, cơ tim, mắt hoặc chỉ gây ngứa, mủ và viêm da. Biểu hiện rõ ràng dễ nhận thấy nhất khi bị giun sán là ngứa da.
Để phòng tránh bệnh ta cần :
luôn giữ vệ sinh sạch sẽ. Không được quên nguyên tắc rửa tay trước khi ăn.Tuyệt đối không ăn thức ăn chưa nấu chín, nước chưa đun sôi. Với trái cây, rau củ có thể ăn sống, nên ngâm nước muối nhiều lần và nên gọt vỏ sạch.Cắt móng tay, móng chân thường xuyên . Hạn chế đi chân đất ra ngoài.Quần áo nên được giặt sạch, phơi khô.Trẻ 2 tuổi trở lên nên uống thuốc tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần theo chỉ định của bác sĩ.giun sán thường kí sinh trong máu người,trong ruột lợn,trong ruộc người và cơ bắp trâu bò.
Câu 1: Nêu các biện pháp phòng tránh giun sán. Giun sán có tác hại như thế nào?
Câu 2: Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa có thể chui rúc vào được ống mật, và hậu quả sẽ như thế nào?
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài và trong của giun đất thích nghi với đời sống trong đất.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
1.Tham Khảo:
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
Tác hại nhiễm giun sán. Những người bị nhiễm giun truyền qua đất thường không có triệu chứng hoặc có một số các triệu chứng như đau bụng, chán ăn. Khi bị nhiễm giun nặng có thể gây ra một loạt các vấn đề sức khỏe, bao gồm: tiêu chảy, mất máu, chậm phát triển thể chất và nhận thức.
Tham Khảo:
Câu 1.
Học sinh nêu được những biểu hiện | Điểm |
- Giun sán kí sinh hút chất dinh dưỡng của vật chủ làm cho cơ thể vật chủ gầy, yếu, xanh xao, chậm phát triển. | 1 đ |
- Các biện pháp phòng tránh giun sán: vệ sinh ăn uống, vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường… | 1đ |
Câu 2.
Học sinh nêu được | Điểm |
Giun đũa chui vào được ống mật nhờ đặc điểm: Đầu rất nhỏ chỉ bằng đầu kimCơ thể thon nhọn hai đầu | 0.5đ 0.5đ |
Hậu quả: Giun đũa chui vào ống mật, gây tắc ống dẫn mật,viêm túi mật, vàng da do ứ mật, gây đau bụng dữ dội. | 0.5đ 0.5đ |
Câu 3.
Tên | |
Nơi sống: trong đất ẩm | 0.2đ |
Hoạt động kiếm ăn: ban đêm | 0.2 đ |
Cơ thể dài, thuôn 2 đầu. | 0.2đ |
Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên). | 0.2đ |
Chất nhày → da trơn. | 0.2đ |
Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. | 0.2đ |
Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch. | 0.2đ |
Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng, hầu, thực quản diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn. | 0.2đ |
Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hoàn kín. | 0.2đ |
Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh. | 0.2đ |
6.Giải thích các đặc điểm thích nghi với đời sống của một số đại diện ngành giun (giun đũa, sán lá gan, giun đất)?Vai trò của giun đất.
8. Đề ra các biện pháp phòng tránh bệnh giun sán ký sinh? Hậu quả của giun sán ký sinh đối với con người?
Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn.
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
Tham khảo
hậu quả của việc nhiễm giun sán? Cách phòng tránh bệnh
Hậu quả :viêm phúc mạc, viêm ruột thừa, gây chứng thiếu máu nhược sắc, giảm protein máu kèm theo rối loạn tim mạch… Trường hợp nặng có thể dẫn đến tử vong.
Cách phòng : uống thuốc tẩy run thường suyên ăn chín uống sôi , đồ ăn phải sạch sẽ hợp vệ sinh,....
Tác hại của giun sán kí sinh? Nêu biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh?
TK
- Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Tham khảo
Tác hại của giun sán với cơ thể vật chủ. Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Tác hại của giun sán kí sinh? Nêu biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh?
Cách phòng bệnh giun sán kí sinh
- Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và sau khi đi đại tiện.
- Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay
- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất
- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch
- Không ăn thức ăn chưa nấu chín
- Không uống nước khi chưa đun sôi
- Đại tiện đúng nơi quy định
- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá
- Tẩy giun đều đặn năm 2 lần, vận động mọi người trong nhà cùng tham gia tẩy giun
- Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ
Tác hại của giun sán thì khá nhiều đấy bạn ạ ! Trước tiên là nó hút chất dinh dưỡng của mình nhá, lắm khi chúng còn bò lên cuống mật gây tắc ống mật, khi vui chúng quấn xà nùi gây tắc ruột, còn ấu trùng của nó khi xâm nhập vào cơ thể có thể chu du nhiều nơi bám vào vô số chổ gây những bệnh ở tim, phổi, gan mật ... tùm lum thứ. Muồn tiêu diệt chúng thì ta nên uống thuốc tẩy giun sán. Còn muốn đề phòng ta phải thực hiện vệ sinh sạch sẽ nhất là sau khi đi tiêu, không ăn cá, thịt tái, rau ăn sống cần rữa kĩ bằng thuốc tím hay nước muối loãng ....Và cũng nên uống thuốc tẩy giun định kì 3 tháng/ lần. Chúc bạn an toàn trước lũ ăn bám này.
*Tác hại:
-Lấy chất dinh dưỡng, thức ăn của vật chủ
-Gây viêm nhiễm nơi kí sinh
-Gây tắc ruột, tắc ống mật
-Thải các chất độc tố gây hại
-> Vật chủ ko phát triển đc
*Biện pháp:
-Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
-Rửa các loại rau,củ,quả thật kĩ bằng nước muối trước khi ăn
-Uống thuốc tẩy giun theo định kì
-Ăn chín uống sôi
Nhóm gồm toàn những giun có đặc điểm “ Đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn” là:
A. Sán lá máu, sán lá gan, sán dây, sán bã trầu.
B. Giun kim, giun đũa, sán dây.
C. Đỉa, vắt, giun đất, giun đũa.
D. Giun chỉ, giun đũa, giun kim.
1. Nêu tác hại của việc giun sán kí sinh trên cơ thể người?
2. Biện pháp phòng ngừa giun sán kí sinh?
Các loại giun sán thường ký sinh trong cơ thể vật chủ và chúng đều có khả năng gây hại cho vật chủ. Bệnh do giun sán có tác hại đối với sức khỏe, kể cả tính mạng của con người, làm ảnh hưởng đến đời sống của cộng đồng người dân rất lớn nhưng thường diễn biến một cách thầm lặng nên không được toàn xã hội quan tâm.
+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
1.tác hại
hút chất dinh dưỡng của mình, lắm khi chúng còn bò lên cuống mật gây tắc ống mật, khi vui chúng quấn xà nùi gây tắc ruột, còn ấu trùng của nó khi xâm nhập vào cơ thể có thể chu du nhiều nơi bám vào vô số chổ gây những bệnh ở tim, phổi, gan mật ...
2.Biện pháp phòng ngừa nhiễm giun:
- Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và sau khi đi đại tiện.
- Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay
- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất
- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch
- Không ăn thức ăn chưa nấu chín
- Không uống nước khi chưa đun sôi
- Đại tiện đúng nơi quy định
- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá
- Tẩy giun đều đặn năm 2 lần, vận động mọi người trong nhà cùng tham gia tẩy giun
- Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ
-Tẩy giun định kỳ
Biện pháp
-tẩy giun 2lần một năm
-ăn chín uống sôi
-vệ sinh cá nhân
vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa, sán lá gan. wa đó nêu dk tác hại và biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh?
Tác hại của giun đũa là:
+ Lấy chất dinh dưỡng của con người, gây tắc ruột, tắt ống mật và tiếc độc tố gấy hại cho người.
Biện pháp phòng tránh giun đưa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh cá nhân trong ăn uống
+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
- Tác hại của sán lá gan
+lGây nên các khối u trong gan, mật hay một số nơi khác nhưng khó phát hiện,
+ Lớn thường gây nên những triệu chứng cấp tính rầm rộ như sốt, đau hạ sườn phải hoặc vùng thượng vị nên dễ nhầm với các bệnh về gan mật hoặc dạ dầy; người bệnh mệt mỏi, kém ăn, rối loạn tiêu hóa.
- Biện pháp phòng tránh sán lá gan là:
+ không ăn gỏi cá và các loại thực phẩm chế biến từ cua cá nấu chưa chín
+ Vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh trong ăn uống và cá nhân