Những câu hỏi liên quan
2 con thằn lằn con
Xem chi tiết
Đông Hải
15 tháng 11 2021 lúc 10:18

D

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
15 tháng 11 2021 lúc 22:14

D

Bình luận (0)
Viên Băng Nghiên
Xem chi tiết
Viên Băng Nghiên
18 tháng 8 2016 lúc 15:10

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”

Câu 3:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Câu 4:

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Câu 5:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

 

Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!

Bình luận (0)
Cúncon Đángyêu
21 tháng 8 2016 lúc 15:17
muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc                                                  đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc                                           thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc 
Bình luận (2)
Trần Lê Hoàng
16 tháng 6 2018 lúc 23:25

Câu 1:

MUỐI ĂN ĐƯỜNG THAN
MÀU không màu không màu màu đen
VỊ mặn ngọt
TÍNH TAN TRONG NƯỚC tan được tan được không tan được
TÍNH CHÁY ĐƯỢC không cháy được cháy được cháy được

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được thể và màu. Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ đông đặc, khối lượng riêng của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điên hay không thì phải làm thí nghiệm.

Câu 3:

Cách làm: Dùng ống (*) thổi hơi thở của chúng ta vào cốc đựng nước vôi trong. Nước vôi trong đục chứng tỏ trong hơi thở của ta có khí cacbonic (cacbon đioxit).

(*): Ở đây, ống là những loại ống nhỏ, chẳng hạn như là ống hút...

Câu 4:

a)-Giống nhau: không màu, không vị...

-Khác nhau:

NƯỚC CẤT

NƯỚC KHOÁNG

-Là chất tinh khiết -Là hỗn hợp
-Sôi ở 100oC -Sôi ở 35oC- 40oC
-Không dẫn điện -Dẫn điện

b)Theo em, uống nước khoáng sẽ tốt hơn vì nó cung cấp cho cơ thể các loại khoáng chất có lợi.

Câu 5:

Cách làm: Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó nâng dần nhiệt độ cho không khí lỏng bay hơi. Nitơ bay hơi trước vì nhiệt độ sôi của nó là -196oC. Ôxi bay hơi sau vì nhiệt độ sôi của ôxi là -183oC. Ôxi lỏng được chứa trong bình bằng thép.

***Đây là những câu trả lời của mìnhhaha

Bình luận (0)
Con Gà Gánk Team
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 19:42

Chọn A

Bình luận (0)
Con Gà Gánk Team
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 19:42

Chọn A

Bình luận (0)
An Chu
Xem chi tiết
bạn nhỏ
13 tháng 12 2021 lúc 20:11

D

Bình luận (0)
Good boy
13 tháng 12 2021 lúc 20:11

D

Bình luận (0)
Tử-Thần /
13 tháng 12 2021 lúc 20:11

Để phân biệt tính chất hóa học của một chất ta thường dựa vào dấu hiệu nào sau đây?
D.Có sự tạo thành chất mới.

Bình luận (0)
Đỗ Việt Trung
Xem chi tiết
Bùi Hà Chi
1 tháng 10 2016 lúc 22:02

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành;thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có hiện tượng phát sáng;  sự thay đổi về trạng thái,tăng hay giảm thể tích,nở ra hay co lại;hay các biến đổi về mặt cơ học.

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi hóa học là:  chất mới tạo thành;biến đổi  kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng,  kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như:màu sắc,mùi vị,  khí thoát ra,tạo thành chất kết tủa,...

Bình luận (0)
Bùi Hà Chi
1 tháng 10 2016 lúc 18:23

đợi lát nữa mình làm cho

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 21:27

Tham khảo :

- Để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất ta dựa vào độ tan của từng chất trong nước.

- Để xác định khối lượng chất tan trong một dung dịch có nhiều cách, như:

+ Dựa vào khối lượng dung dịch và khối lượng dung môi: mct = mdd - mdm

+ Dựa vào nồng độ phần trăm và khối lượng dung dịch: Khi hoà chất rắn vào nước, có chất tan nhiều, có chất tan ít, có chất không tan trong nước. Làm thế nào để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất và xác định khối lượng chất tan có trong một dung dịch? (ảnh 1)

 

+ Dựa vào nồng độ mol, thể tích dung dịch và khối lượng mol chất tan.

Khi hoà chất rắn vào nước, có chất tan nhiều, có chất tan ít, có chất không tan trong nước. Làm thế nào để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất và xác định khối lượng chất tan có trong một dung dịch? (ảnh 2)
Bình luận (0)
Tèo.
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 1 2022 lúc 22:26

Giết mik đy:)

Bình luận (4)
Thái Hưng Mai Thanh
5 tháng 1 2022 lúc 22:27

dài v cha nội

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
5 tháng 1 2022 lúc 22:31

1. Dấu hiệu nào sau đây giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?

          A. Có chất kết tủa ( chất không tan)      B. Có chất khí thoát ra ( Sủi bọt)

          C. Có sự thay đổi màu sắc                     D. Một trong số các dấu hiệu trên

 2. Trong một PƯHH, hạt vi mô nào được bảo toàn ?

A. phân tử                                                       B. nguyên tử 

C. cả hai loại hạt trên                                  D. không loại hạt nào được bảo toàn

3. Cho 2,4 g magie phản ứng với 7,3 g axit clohiđric tạo thành 9,5 g magie clorua và m (g) khí hiđro. Vậy m có giá trị bằng : 

A. 0,1 g                  B. 0,2 g                    C. 0,3 g               D. 0,4g.

khối 4. Nung nóng 200g Fe(OH)3 một thời gian thu được 80 g Fe2O3 và 27g H2O. Phần trăm lượng Fe(OH)3 đã bị phân huỷ là:

           A. 20,2%                B. 52%                    C. 53,5%             D. 27,2%

5. Giả sử có phản ứng giữa X và Y tạo ra Z và T, công thức về khối lượng:

           A. mX + mY  = mZ + m                                         B. X   +  Y   =  Z   

           C. X   +  Y   +  Z  = T                               D. mX + mY  =  mT.

6. Cho phương trình hoá học sau: 2Mg  + O2 à 2MgO. Tỉ  lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng lần lượt là:

A. 2 : 2 : 1               B. 2 : 1 : 1                C. 2 : 1 : 2            D. 1 : 2 : 1

7.  Trong các hiện tượng sau:

1. hòa tan đường vào nước     

2. cho vôi sống vòa nước      

3. cắt nhỏ dây sắt rồi tán thành đinh        

           4. đốt cháy gỗ củi

Hiện tượng hóa học là:

                              A. 2;4                               B. 1;2                  C. 3;4                    D. 1;4

 8.  Cho viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt khí, đó chính là  khí hiđro  thoát ra và còn lại một dung dịch trong ống nghiệm đó là kẽm clorua, phương trình chữ của phản ứng trên là:

       A. kẽm + axit clohiđric à hiđro + kẽm clorua                           

       B. kẽm + axit clohiđric à hiđro

C. axit clohiđric à hiđro + kẽm clorua

D. kẽm + axit clohiđric à kẽm clorua

9. Khi đun nóng đường, hiện tượng xảy ra là:

           A. đường không bị biến đổi                         

 B. Đường chuyển thành màu đen                     

            C. Đường chuyển thành màu đen và có hơi nước thoát ra                

 D. có hiện tượng sủi bọt

10. Cho sơ đồ phản ứng : Fe + O2 -----> Fe3O4. Hệ số các chất trong PTHH lần lượt  là:

A. 3 ; 2 ; 1                    B. 3 ; 1 ; 1                    C. 2 ; 2 ; 1         D. 1 ; 2 ; 3

11. Phản ứng hóa học là:

           A. quá trình cháy của các chất          ,            

B.  quá trình biến đổi chất này thành chất khác        

          C. sự biến đổi vật lý của chất

D.  sự phân hủy của chất 

12.  Thổi hơi thở vào nước vôi trong, hiện tượng là:

          A. nước vôi trong bị đen                                                                  B. Không có hiện tượng

          C. xuất hiện chất không tan có màu xanh                           D. nước vôi trong vẩn đục.

13. Điều kiện bắt buộc để PƯHH xảy ra là:

A. các chất phải tiếp xúc với nhau                         A. cần đun nóng

C. cần chất xúc tác                                                   D. cần nghiền chất rắn thành bột.

14. Cho câu sau: “ Trong một PƯ HH chỉ có....................... giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.” Từ cần điền vào dấu ...... là:

A. số lượng       B.          liên kết                  C. phân tử                  D.nguyên tố.

15. Cho phương trình chữ:  natri oxit + nước à natri hiđroxit

Chất tham gia phản ứng là:

A.Natri hiđroxit                    B. Natrioxit               C, natri oxit và nước        D. nước

 16. Cho 9 gam Mg tác dụng với  oxi tạo ra 15 gam magie oxit MgO. Khối lượng oxi cần dùng là:

A. 4g                               B. 5g                              C. 6g                          D. 7g.

17. Cho phản ứng hoá học sau:           2H2 + O2

2H2O. Tỉ lệ phân tử của H2 và O2 là:

 

A. 1 : 1                            B. 1: 2                             C. 2 : 1                      D. 2 : 2.

18. Cho sơ đồ sau: CaCO3

 CaO + CO2. Chất tham gia phản ứng là:

 

A. CaCO3                          B. CaO                                C. CO2                    D. CaO và CO2.

19. Cho phương trình chữ sau: Lưu huỳnh + …………………

Sắt (II) sunfua. Hãy điền chất thích hợp vào chỗ trống:

 

A. Magie                              B. Nhôm                              C. Kẽm                   D. Sắt.

20.     Trong phản ứng hóa học:

 A. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi                             

B. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi

C. Liên kết giữa các chất thay đổi                             

D. Liên kết giữa khối lượng thay đổi

21.  Dựa vào đâu để biết đó là hiện tượng hóa học:

 A. Nhiệt độ phản ứng               B. Tốc độ phản ứng    C. Chất mới sinh ra    D. Tiếp xúc với nhau

22. Đốt lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo ra khí có mùi hắc là khí sunfurơ . PTHH đúng để mô tả phản ứng trên là : A. 2S + O2 

SO2                                                    B.2S + 2O2

 2SO2      

 

C. S + 2O

 SO2                                                D. S + O2 

 SO2

 

23:Hóa trị cùa Fe trong công thức Fe2(SO4)3 là:

A. I                              B.  II                            C.  III                           D.  IV

Bình luận (0)
ner Yin
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
13 tháng 4 2022 lúc 20:38

Na2O+H2O->2NaOH (hiện tg hóa học )

0,05---------------0,1 mol

n Na2O=0,05 mol

=>dd chưa NaOH

=>C%=\(\dfrac{0,1.40}{3,1+50}\).100=7,53%

 

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Minh
13 tháng 4 2022 lúc 20:40

có xảy ra hiện tượng hóa học : Na2O tan trong nước 
ct : Na2O 
mdd = 3,1+50 = 53,1(g) 
\(C\%=\dfrac{3,1}{53,1}.100\%=5,838\%\)

Bình luận (1)