Những câu hỏi liên quan
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
15 tháng 9 2016 lúc 21:20

1/

Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đòi thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó.
Những tư tưởng cải cách của Lu-thơ nhanh chóng lan rộng sang Thuỵ Sĩ, Pháp, Anh v.v... Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo. Như vậy, đạo Ki-tô đã bị phân chia thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki-tô giáo cũ và Tân giáo 
là tôn giáo cải cách. Hai giáo phái này luôn mâu thuẫn, xung đột nhau.Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M. Lu-thơ (1483 - 1546), một tu sĩ ở Đức. Ông kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ.

Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo.

 

2/

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.



 

Bình luận (3)
Đỗ Gia Ngọc
9 tháng 10 2016 lúc 18:00

- Nguyên nhân xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo: giáo hội Ki- tô là lực lượng cản trở bước tiến của giai cấp tư sản.

- Cải cách của Lu- thơ:

+ Phủ nhận vai trò của giáo hội, đòi bãi bỏ lễ nghi, thủ tục phiền toái.

+ Quay về giáo lí Ki- tô nguyên thủy.

- Tác động:

+ Bùng nổ cuộc chiến tranh nông dân đức.

+ Đạo Ki- tô bị chia thành 2 giáo phái.

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Đào Trần Tuấn Anh
17 tháng 9 2018 lúc 21:14

- Nguyên nhân xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo: giáo hội Ki- tô là lực lượng cản trở bước tiến của giai cấp tư sản.

- Cải cách của Lu- thơ:

+ Phủ nhận vai trò của giáo hội, đòi bãi bỏ lễ nghi, thủ tục phiền toái.

+ Quay về giáo lí Ki- tô nguyên thủy.

- Tác động:

+ Bùng nổ cuộc chiến tranh nông dân đức.

+ Đạo Ki- tô bị chia thành 2 giáo phái.

Bình luận (0)
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Elizabeth
22 tháng 9 2016 lúc 15:19

1.  Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.

2.Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đòi thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó. 
Những tư tưởng cải cách của Lu-thơ nhanh chóng lan rộng sang Thuỵ Sĩ, Pháp, Anh v.v... Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo. Như vậy, đạo Ki-tô đã bị phân chia thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki-tô giáo cũ và Tân giáo là tôn giáo cải cách. Hai giáo phái này luôn mâu thuẫn, xung đột nhau. 

Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M. Lu-thơ (1483 - 1546), một tu sĩ ở Đức. Ông kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ. Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo.

4.

Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác động trực tiếp đến xã hội châu Âu thời bấy giờ :

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.


 

Bình luận (1)
Gia Hân Lê
Xem chi tiết
Gia Hân Lê
24 tháng 9 2021 lúc 12:24

- Phong trào Cải cách tôn giáo lúc đầu được khởi xướng ở Đức (do một tu sĩ người Đức là M.Lu – thơ khởi xướng) sau đó nhanh chóng lan rộng sang khắp các nước châu Âu.

- Phong trào đã thúc đẩy, châm ngòi cho cuộc khởi nghĩa nông dân, đặc biệt là ở Đức, thường gọi là cuộc "chiến tranh nông dân Đức". Đây có thể được coi là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu.

- Đạo Ki – tô đã bị phân hóa thành hai giáo phái:

 

    + Cựu giáo là Ki – tô giáo cũ.

    + Tân giáo là tôn giáo cải cách.

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 2 2017 lúc 3:22

- Phong trào Cải cách tôn giáo lúc đầu được khởi xướng ở Đức (do một tu sĩ người Đức là M.Lu – thơ khởi xướng) sau đó nhanh chóng lan rộng sang khắp các nước châu Âu.

- Phong trào đã thúc đẩy, châm ngòi cho cuộc khởi nghĩa nông dân, đặc biệt là ở Đức, thường gọi là cuộc "chiến tranh nông dân Đức". Đây có thể được coi là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu.

- Đạo Ki – tô đã bị phân hóa thành hai giáo phái:

    + Cựu giáo là Ki – tô giáo cũ.

    + Tân giáo là tôn giáo cải cách.

Bình luận (0)
thân thị huyền
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 9 2016 lúc 20:20

Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu

Âu thời bấy giờ :

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.

 

Bình luận (4)
thân thị huyền
1 tháng 10 2016 lúc 20:43

ê

Bình luận (0)
thân thị huyền
1 tháng 10 2016 lúc 20:43

j

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Minh
31 tháng 3 2017 lúc 17:02

Tác động :

+ Thúc đẩy, châm ngòi cho khởi nghĩa nông dân.

+ Đạo Ki-tô bị phân làm hai giáo phái : đạo Tin lành và Ki-tô giáo cũ.

Bình luận (0)
cute thoi loan nick vip...
31 tháng 3 2017 lúc 19:56

Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu

Âu thời bấy giờ :

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo


Bình luận (0)
Makoto Kino
23 tháng 9 2018 lúc 19:45

gianroimk chịu

Bình luận (0)
Hồ Việt Hà
Xem chi tiết
bảo nam trần
31 tháng 5 2016 lúc 8:57

Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu

Âu thời bấy giờ :

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo

Bình luận (2)
Quốc Đạt
31 tháng 5 2016 lúc 8:57

Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu

Âu thời bấy giờ :

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
31 tháng 5 2016 lúc 8:56

- Phong trào cải cách tôn giáo lúc đầu được khởi xướng ở Đức nhanh chóng lan rộng sang các nước châu Âu.
- Phong trào đ thúc đẩy châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, đặc biệt là ở Đức, thường gọi là chiến tranh nông dân Đức. Đây có thể coi là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống lại phong kiến ở châu Âu.
- Đạo ki – tô bị phân thành 2 giáo phái:
+ Cựu giáo là ki tô giáo.
+ Tân giáo là cải cách tôn giáo


 

Bình luận (0)
Phạm Hà Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
4 tháng 10 2016 lúc 20:59

1.

-Tìm ra những vùng đất mới, những con đường mới, những tộc người mới

- Đem lại những món lợi khổng lồ cho quý tộc và thương nhân Châu Âu

2.

Ý nghĩa pt văn hóa Phục Hưng:

- Phát động quần chúng đấu tranh chống lại phong kiến

- Cuộc cải cách tiến bộ mở đường cho phát triển văn hóa Châu Âu và nhân loại

Ý nghĩa cuộc cải cách Tôn Giáo:

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩ nông dân

- Đạo Ki-tô bị phân hóa.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 8 2023 lúc 13:02

Tham khảo:

- Thay đổi trong lòng xã hội Tây Âu dưới tác động của phong trào Cải cách tôn giáo:

+ Thiên Chúa giáo bị phân hóa thành hai giáo phái: Cựu giáo (là thiên Chúa giáo) và Tân giáo (là tôn giáo Tin Lành).

+ Các thế lực bảo thủ tìm cách đàn áp những người theo Tân giáo, dẫn đến tình trạng bất công trong xã hội; châm ngòi cho sự bùng nổ cuộc chiến tranh nông dân ở Đức (1524).

+ Tác động thuận lợi đến hoạt động phát triển kinh tế của tư sản: hầu hết các thành phố theo đạo Tin Lành có nền kinh tế phát triển hơn so với các thành phố theo Công giáo

Bình luận (0)

- Thay đổi trong lòng xã hội Tây Âu dưới tác động của phong trào Cải cách tôn giáo:

+ Thiên Chúa giáo bị phân hóa thành hai giáo phái: Cựu giáo (là thiên Chúa giáo) và Tân giáo (là tôn giáo Tin Lành).

+ Các thế lực bảo thủ tìm cách đàn áp những người theo Tân giáo, dẫn đến tình trạng bất công trong xã hội; châm ngòi cho sự bùng nổ cuộc chiến tranh nông dân ở Đức (1524).

 

+ Tác động thuận lợi đến hoạt động phát triển kinh tế của tư sản: hầu hết các thành phố theo đạo Tin Lành có nền kinh tế phát triển hơn so với các thành phố theo Công giáo

Bình luận (0)