Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Phương Thảo?
30 tháng 9 2022 lúc 20:38

Bạn Tham Khảo ạ!

*Phong trào văn hóa Phục Hưng:

- Xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài. Bằng những tác phẩm của mình, họ lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô, đả tá trật tự phong kiến. Thần thánh không còn là những nhân vật trung tâm, kinh thánh nhà thờ không còn là chân lí. Gía trị của con người được đề cao; con người phải được tự do phát triển. Văn hóa phục Hưng đề cao KNTN, xây dựng TG quan duy vật tiến bộ.

*Phong trào cải cách tôn giáo:

- Nằm trong các cuộc đấu tranh đầu tiên, công khai và trực diện của giai cấp tư sản chống lại CĐPK cụ thể nhằm vào cu sở tồn tại của nó trên các lĩnh vực VN, Tôn giáo. Phản ánh tính chất tư sản rõ nét, được phản ánh qua nội dung của các cuộc đấu tranh. Không nhằm xóa bỏ tôn giáo mà nên án CĐPK sử dụng tôn giáo như 1 công cụ để áp bức, khống chế quần chúng, nô dịch tri thức khoa học.

Bình luận (8)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 5 2022 lúc 20:33

paii

Bình luận (0)
Mai Anh Kiệt
9 tháng 5 2022 lúc 20:34

Cụ mày mới chết à

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
9 tháng 5 2022 lúc 20:34

chx chết 

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
N           H
28 tháng 11 2021 lúc 21:31

Mây

Bình luận (0)
Thị Thư Nguyễn
28 tháng 11 2021 lúc 21:32

Bầu khí quyển thì phải

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
28 tháng 11 2021 lúc 21:32

Chữ v-a-va-huyền-và

Bình luận (0)
Dang Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 11 2021 lúc 8:30

Tham khảo:

Thu được rất nhiều nguyên liệu, của cái quý giá, vàng bạc,.... 

- Tìm ra đc những vùng đất mới. 

- Mở rộng thị trường châu Á, châu Phi và châu Mĩ. 

- Thúc đẩy công thương nghiệp phát triển mạnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Anh
Xem chi tiết
đỗ thị hải yến
2 tháng 11 2021 lúc 19:42

D

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thảo Vy
9 tháng 10 2021 lúc 14:56

Do giai cấp phong kiến cản trở sự phát triển của tư bản chủ nghĩa

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Long Sơn
4 tháng 10 2021 lúc 19:56

Tham khảo:

- Các chính sách đối nội của nhà Tần:

+ Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.

+ Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.

+ Bắt hàng triệu nhân dân đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn,…

- Các chính sách đối nội của nhà Hán:

+ Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

* Tác động:

- Nhờ những chính sách trên mà nền kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/neu-cac-chinh-sach-doi-noi-cua-cac-vua-thoi-tan-han-c82a13584.html#ixzz78KVZjgWX

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Long Sơn
4 tháng 10 2021 lúc 19:52

Tham khảo:

* Về chính trị:

- Từ thời cổ đại, trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc.

- Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh xâu xé thôn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu - Chiến Quốc.

- Thế kỉ III TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc.

* Về kinh tế: Xuất hiện công cụ bằng sắt làm cho diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng.

* Về xã hội:

- Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.

- Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.

- Khi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện.

⟹ Như vậy, xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN và được xác lập vào thời Hán.

 


 

Bình luận (0)
MinMin
4 tháng 10 2021 lúc 19:52

Tham khảo:

Về chính trị:

- Từ thời cổ đại, trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc.

- Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh xâu xé thôn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu - Chiến Quốc.

- Thế kỉ III TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc.

* Về kinh tế: Xuất hiện công cụ bằng sắt làm cho diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng.

* Về xã hội:

- Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.

- Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.

- Khi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện.

⟹ Như vậy, xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN và được xác lập vào thời Hán.

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
4 tháng 10 2021 lúc 19:44

- Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến.

- Đề cao giá trị chân chính của con người, con người phải được tự do phát triển.

- Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.

Bình luận (0)