Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu

đạt lê
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 10 2021 lúc 19:21

Bởi vì giai cấp phong kiến đã cản trở sự phát triển của chủ nghĩa tư bản => giai cấp tư sản đứng dậy đấu trang nhằm mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và đưa chính nó lên cầm quyền.

Bình luận (0)
Hquynh
4 tháng 10 2021 lúc 19:22

Tham Khảo

- Giai cấp tư sản mới được hình thành có thế lực về kinh tế nhưng lại không có quyền lợi về chính trị. Giai cấp tư sản đại diện cho nền sản xuất tiến bộ, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.

- Chế độ phong kiến, giáo hội bảo thủ, lạc hậu kìm hãm sự phát triển của xã hội.

⟹ Giai cấp tư sản đã đứng lên chống lại giai cấp quý tộc phong kiến, để giành lấy địa vị chính trị tương xứng với tiềm lực kinh tế của mình, cởi bỏ những rào cản của xã hội phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

* Nguyên nhân xuất hiện Phong trào văn hóa Phục Hưng

- Giai cấp tư sản mới ra đời, có thế lực về kinh tế nhưng chưa có địa vị xã hội tương ứng.

- Những tiến bộ của khoa học, kĩ thuật giúp con người thoát khỏi tình trạng lạc hậu, nhận thức được bản chất của thế giới.

- Giáo lí Ki-tô mang nặng những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.

- Giai cấp tư sản một mặt muốn khôi phục lại văn hóa cổ đại Hi Lạp, Rô-ma, mặt khác cũng muốn góp phần xây dựng một nền văn hóa mới, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật.

 

 

 

Bình luận (0)
An Nguyễn
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
28 tháng 9 2021 lúc 10:03

Giai đoạn hậu kì trung đại, giai cấp tư sản mới ra đời tuy có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về xã hội tương ứng. Đó là:

A.

nguyên nhân của phong trào Văn hóa Phục hưng.

B.

mục đích của phong trào Văn hóa Phục hưng.

C.

hậu quả của phong trào Văn hóa Phục hưng.

D.

đặc điểm của phong trào Văn hóa Phục hưng

Bình luận (0)
Gia Hân Lê
Xem chi tiết
Gia Hân Lê
24 tháng 9 2021 lúc 12:24

- Phong trào Cải cách tôn giáo lúc đầu được khởi xướng ở Đức (do một tu sĩ người Đức là M.Lu – thơ khởi xướng) sau đó nhanh chóng lan rộng sang khắp các nước châu Âu.

- Phong trào đã thúc đẩy, châm ngòi cho cuộc khởi nghĩa nông dân, đặc biệt là ở Đức, thường gọi là cuộc "chiến tranh nông dân Đức". Đây có thể được coi là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu.

- Đạo Ki – tô đã bị phân hóa thành hai giáo phái:

 

    + Cựu giáo là Ki – tô giáo cũ.

    + Tân giáo là tôn giáo cải cách.

Bình luận (1)
An Khánh
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
21 tháng 9 2021 lúc 21:47

Tham Khảo:

Phong trào đấu tranh nhằm cải tổ Giáo hội Kitô ở Châu Âu, do các nhà tư tưởng và đại biểu tư sản khởi xướng vào nửa đầu thế kỉ 16. Đầu tiên, CCTG nổ ra ở Đức do Luthơ (M. Luther; nhà thần học, nhà cải cách tôn giáo Đức) khởi xướng; tiếp đó tại Thuỵ Sĩ, do Canvanh (J. Calvin; nhà thần học người Pháp) đề xướng. Cả hai ông đều chủ trương quay về giáo lí Kitô nguyên thuỷ, đòi thủ tiêu vai trò của Giáo hội, Giáo hoàng, bãi bỏ các thủ tục, lễ nghi phiền phức. Phong trào lan nhanh khắp Châu Âu, giáo hội La Mã phản ứng mạnh mẽ. Kết quả là hình thành hai phái Tân giáo (đạo Tin Lành) và Cựu giáo (Công giáo).

Bình luận (3)
phamphuongmai
21 tháng 9 2021 lúc 21:47

Làm nhanh giúp mk với

 

Bình luận (0)
linh phạm
21 tháng 9 2021 lúc 21:47

Cải cách tôn giáo là phong trào đấu tranh nhằm cải tổ Giáo hội Kitô ở Châu Âu, do các nhà tư tưởng và đại biểu tư sản khởi xướng vào nửa đầu thế kỉ 16.

Bình luận (0)
Nguyễn Chi
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 9 2021 lúc 17:00

Tham khảo:

- Bởi vì giai cấp phong kiến cản trở sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Muốn nói:

- Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến.

- Đề cao giá trị chân chính của con người, con người phải được tự do phát triển.

- Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.

Nội dung:

- M.Lu-thơ:

+ Là người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo.

+ Ông kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.

- Can-vanh: Sáng lập một giáo phái cải cách là đạo Tin Lành, được đông đảo nhân dân tin theo.


 

Bình luận (0)
ATTP
Xem chi tiết
Linhh Linhh
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
17 tháng 9 2021 lúc 21:50

Tham khảo:

* Nguyên nhân:

- Sự thống trị về tư tưởng, giáo lí của chế độ phong kiến là cản trở đối với giai cấp tư sản. Yêu cầu đặt ra phải tiến hành cải cách.

* Diễn biến:

- Cải cách của Lu - thơ ( Đức ): lên án hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, đòi bãi bỏ thủ tục, nghi lễ phiền toái.

- Cải cách của Can - vanh ( Thụy Sĩ ): chịu ảnh hưởng các cải cách của Lu - thơ, hình thành 1 giáo phái mới gọi là đạo Tin Lành.

- Đạo Ki - tô bị phân thành 2 giáo phái: Ki - tô giáo cũ và Tân giáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau. Bùng lên cuộc chiến tranh nhân dân Đức.

Bình luận (0)
Ngọc Yến
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 9 2021 lúc 22:52

Tham khảo:

Câu 1: Một số nhà thờ Thiên Chúa giáo ở Việt Nam:

- Nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình).

- Nhà thờ Phú Nhai (Nam Định).

- Nhà thờ Phủ Cam (Thừa Thiên Huế).

- Nhà thờ Chánh toà Đà Nẵng.

- Nhà thờ Đức Bà (TP Hồ Chí Minh).

Bình luận (1)
Trần Hoàng Gia Hân
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 9 2021 lúc 17:36

Tham khảo:

1. Phong trào văn hóa phục hưng ( thế kỉ XIV – XVII)

- Khái niệm: "Phong trào văn hóa Phục Hưng" là khôi phục những tinh hóa văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới.

- Nguyên nhân: 

Chế độ phong kiến kìm hãm, vùi dập các giá trị văn hóaGiai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị xã hội.Nội dung phong trào:Lên án giáo hội Ki - tô, phá trật tự xã hội phong kiến.Đề cao giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật.Ý nghĩa:Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.Mở đường cho sự phát triển của văn hóa Châu Âu và nhân loại.

2. Phong trào cải cách tôn giáo

- Nguyên nhân: Sự thống trị về tư tưởng, giáo lí của chế độ phong kiến là cản trở đối với giai cấp tư sản. Yêu cầu đặt ra phải tiến hành cải cách.

- Diễn biến:

Cải cách của M. Lu Thơ (Đức): Lên án những hành vi tham lam và đồi bại của giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục nghi lễ phiền toái.Cải cách của Can - vanh (Thụy Sĩ): Chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu- thơ, hình thành một giáo phái mới gọi là đạo Tin lành.Hệ quả: Đạo Ki - tô bị phân thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki - tô cũ và Tân giáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau. Bùng lên cuộc chiến tranh nông dân Đức.
Bình luận (0)