Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu

Trần Hoàng Gia Hân

hệ thống lại bài cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu

nthv_.
14 tháng 9 2021 lúc 17:36

Tham khảo:

1. Phong trào văn hóa phục hưng ( thế kỉ XIV – XVII)

- Khái niệm: "Phong trào văn hóa Phục Hưng" là khôi phục những tinh hóa văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới.

- Nguyên nhân: 

Chế độ phong kiến kìm hãm, vùi dập các giá trị văn hóaGiai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị xã hội.Nội dung phong trào:Lên án giáo hội Ki - tô, phá trật tự xã hội phong kiến.Đề cao giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật.Ý nghĩa:Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.Mở đường cho sự phát triển của văn hóa Châu Âu và nhân loại.

2. Phong trào cải cách tôn giáo

- Nguyên nhân: Sự thống trị về tư tưởng, giáo lí của chế độ phong kiến là cản trở đối với giai cấp tư sản. Yêu cầu đặt ra phải tiến hành cải cách.

- Diễn biến:

Cải cách của M. Lu Thơ (Đức): Lên án những hành vi tham lam và đồi bại của giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục nghi lễ phiền toái.Cải cách của Can - vanh (Thụy Sĩ): Chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu- thơ, hình thành một giáo phái mới gọi là đạo Tin lành.Hệ quả: Đạo Ki - tô bị phân thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki - tô cũ và Tân giáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau. Bùng lên cuộc chiến tranh nông dân Đức.
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Baekhyun EXO
Xem chi tiết
Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
Trâm
Xem chi tiết
An Khánh
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Phan Nhật Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
HELENA HORBER
Xem chi tiết