Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pun Cự Giải
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Văn Hùng
2 tháng 10 2016 lúc 9:46

a) (2a-b).(4a^2+4ab+b^2)

=(2a-b)(2a+b)^2

=(2a-b)^3

phạm hương trà
2 tháng 10 2016 lúc 12:30

a, (2a-b)(4a2+4ab+b2)=(2a-b)(2a+b)2

 

 

 

 

thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 13:06

1: \(\Leftrightarrow2x^2-10x-3x-2x^2=0\)

=>-13x=0

=>x=0

2: \(\Leftrightarrow5x-2x^2+2x^2-2x=13\)

=>3x=13

=>x=13/3

3: \(\Leftrightarrow4x^4-6x^3-4x^3+6x^3-2x^2=0\)

=>-2x^2=0

=>x=0

4: \(\Leftrightarrow5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=6\)

=>-8x=6-14=-8

=>x=1

2611
16 tháng 12 2022 lúc 13:08

`1)2x(x-5)-(3x+2x^2)=0`

`<=>2x^2-10x-3x-2x^2=0`

`<=>-13x=0`

`<=>x=0`

___________________________________________________

`2)x(5-2x)+2x(x-1)=13`

`<=>5x-2x^2+2x^2-2x=13`

`<=>3x=13<=>x=13/3`

___________________________________________________

`3)2x^3(2x-3)-x^2(4x^2-6x+2)=0`

`<=>4x^4-6x^3-4x^4+6x^3-2x^2=0`

`<=>x=0`

___________________________________________________

`4)5x(x-1)-(x+2)(5x-7)=0`

`<=>5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=0`

`<=>-8x=-14`

`<=>x=7/4`

___________________________________________________

`5)6x^2-(2x-3)(3x+2)=1`

`<=>6x^2-6x^2-4x+9x+6=1`

`<=>5x=-5<=>x=-1`

___________________________________________________

`6)2x(1-x)+5=9-2x^2`

`<=>2x-2x^2+5=9-2x^2`

`<=>2x=4<=>x=2`

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 21:05

b: Ta có: \(\left(4x^4-3x^3\right):\left(-x^3\right)+\left(15x^2+6x\right):3x=0\)

\(\Leftrightarrow-4x+3+5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

37. Trần Đồng Thảo Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 9 2021 lúc 22:41

1: Ta có: \(4x^2-36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

2: Ta có: \(\left(x-1\right)^2+x\left(4-x\right)=11\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+4x-x^2=11\)

\(\Leftrightarrow2x=10\)

hay x=5

Le Thi Hai  Yen
Xem chi tiết
Ngoc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 21:07

\(\left(x-2\right)^3-\left(x+5\right)\left(x^2-5x+25\right)+6x^2=11\)

=>\(x^3-6x^2+12x-8-\left(x^3+125\right)+6x^2=11\)

=>\(x^3+12x-8-x^3-125=11\)

=>12x-133=11

=>12x=144

=>\(x=\dfrac{144}{12}=12\)

Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 19:17

1) Ta có: \(\left(3-x^2\right)+6-2x=0\)

\(\Leftrightarrow3-x^2+6-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-2x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=10\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=10\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=\sqrt{10}\\x+1=-\sqrt{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{10}-1\\x=-\sqrt{10}-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\sqrt{10}-1;-\sqrt{10}-1\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 19:18

2) Ta có: \(5\left(2x-1\right)+7=4\left(2-x\right)+2\)

\(\Leftrightarrow10x-5+7=8-4x+2\)

\(\Leftrightarrow10x+4x=8+2+5-7\)

\(\Leftrightarrow14x=8\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{4}{7}\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 19:19

3) Ta có: \(x^2-6x+4\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-6\right)+4\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={6;-4}

Yến Chử
Xem chi tiết

em chưa cho đa thức f(x) và g(x) nà

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 22:57

a: \(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}\)

\(=\dfrac{x^4-9x^3+21x^2+ax+b}{x^2-x-1}\)

\(=\dfrac{x^4-x^3-x^2-8x^3+8x^2+8x+14x^2-14x-14+\left(a+6\right)x+b+14}{x^2-x-1}\)

\(=x^2-8x+14+\dfrac{\left(a+6\right)x+b+14}{x^2-x-1}\)

Để f(x) chia hết cho g(x) thì a+6=0 và b+14=0

=>a=-6 và b=-14

b: \(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^4-x^3+5x^2+x^2-x+5+a-5}{x^2-x+5}\)

\(=x^2+1+\dfrac{a-5}{x^2-x+5}\)

Để f(x) chia hết g(x) thì a-5=0

=>a=5

 

 

Ngọc Bùi
Xem chi tiết
Thủ thuật Samsung smart...
5 tháng 5 2017 lúc 20:37

a, Thay B(x) = 0 nên (x + 1/2) . (x-3) = 0

nên x + 1/2 = 0 hoặc x-3 = 0

vậy x = -1/2 và x = 3

Đa thức B(x) có 2 nghiệm là x1=-1/2 và x2=3

b, Thay D(x) = 0 nên x2 - x = 0 => x.(x-1) = 0

Vậy x = 0 hoặc x = 1

Đa thức D(x) có 2 nghiệm là x1= 0 và x= 1

c, Thay E(x) = 0

nên x3 + 8 = 0 => x3 = -8 => x = -2

Vậy đa thức E(x) có 1 nghiệm là x = -2

d, Thay F(x) =  0 nên 2x - 5 + (x-17) = 0

=> 2x - 5 + x - 17 = 0

=> 3x -22 = 0

=> 3x = 22

x = 22/3

Vậy đa thức F(x) có 1 nghiệm là x = 22/3

e, Thay C(x) = 0 nên x- 9 = 0

x2 = 9 => x = 3 hoặc x = -3

Vậy đa thức C(x) có 2 nghiệm là x1= 3 và x2=-3

f, Thay A(x) = 0 nên x2 - 4x = 0

=> x.(x - 4) = 0

=> x = 0 và x = 4

Vậy đa thức A(x) có 2 nghiệm là x1=0 và x= 4

g, Thay H(x)= 0 nên (2x+4).(7-14x) = 0

Vậy 2x + 4 = 0 và 7-14x =0

=> x = -2 và x = 1/2

Vậy đa thức H(x) có 2 nghiệm là x1=-2 và x2 = 1/2

h, G(x) = 0 nên (3x-5) - (18-6x) = 0

=> 3x - 5 - 18 + 6x = 0

=> 9x - 23 = 0

=> 9x = 23

x = 23/9

Vậy đa thức này có 1 nghiệm là x = 23/9 

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 6 2020 lúc 19:38

a) B(x) = \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)\)

B(x) = 0 <=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)=0\)

             <=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=3\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của B(x) là -1/2 và 3

b) D(x) = \(x^2-x\)

D(x) = 0 <=> \(x^2-x=0\)

              <=> \(x\left(x-1\right)=0\)

              <=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của D(x) là 0 và 1

c) E(x) = \(x^3+8\)

E(x) = 0 <=> x3 + 8 = 0

             <=> x3 = -8

             <=> x3 = -23

             <=> x = 3

Vậy nghiệm của E(x) là 3

d) F(x) = 2x - 5 + ( x - 17 )

F(x) = 0 <=> 2x - 5 + ( x - 17 ) = 0

             <=> 2x + x + ( -5 - 17 ) = 0

             <=> 3x - 22 = 0

             <=> 3x = 22

             <=> x = 22/3

Vậy nghiệm của F(x) là 22/3

f) A(x) = x2 - 4x 

A(x) = 0 <=> x2 - 4x = 0 

             <=> x( x - 4 ) = 0

             <=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của A(x) là 0 và 4

g) H(x) = ( 2x + 4 )( 7 - 14x )

H(x) = 0 <=> ( 2x + 4 )( 7 - 14x )

              <=> \(\orbr{\begin{cases}2x+4=0\\7-14x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=-4\\14x=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của H(x) là -2 và 1/2

h) G(x) = ( 3x - 5 ) - ( 18 - 6x )

G(x) = 0 <=> ( 3x - 5 ) - ( 18 - 6x ) = 0 

              <=> 3x - 5 - 18 + 6x = 0

              <=> 3x - 23 = 0

              <=> 3x = 23 

              <=> x = 23/3

Vậy nghiệm của G(x) là 23/3

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 6 2020 lúc 19:41

#Mingg nhầm đoạn cuối tí 

h) <=> 9x - 23 = 0

    <=> 9x = 23

     <=> x = 23/9

Vậy nghiệm của G(x) là 23/9

Khách vãng lai đã xóa