Những câu hỏi liên quan
Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
cô nàng lém lỉnh
5 tháng 9 2017 lúc 19:47

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

Bình luận (0)
Vương Ngọc Uyển
5 tháng 9 2017 lúc 20:21

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

Bình luận (0)
G Lê Phát
Xem chi tiết
G Lê Phát
6 tháng 2 2020 lúc 8:25

giup minh di moi nguoi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Bình luận (0)
Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Bình luận (0)
Phạm Quyên
Xem chi tiết
Alice
22 tháng 10 2017 lúc 19:59

4.a)n2(n+1)+2n(n+1)=(n+1)(n2+2n)=n(n+1)(n+2)

n,(n+1),(n+2) là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3

\(\Rightarrow\)n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Hân
22 tháng 10 2017 lúc 20:12

4 Chứng minh rằng:

a)\(n^2+\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\) chia hết cho 6

Ta có:

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=n^3+3n^2+2n\)

\(=n\left(n^2+3n+2\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Ta thấy n , n+1 và n+2 là ba số tự nhiên liên tiếp

=> n(n+1) (n+2)\(⋮\)6

=> đpcm

b)\(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\) chia hết cho 8

Ta có:

\(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\)

\(=\left(2n-1\right)\left[\left(2n-1\right)^2-1\right]\)

\(=\left(2n-1\right)\left[\left(2n-1\right)^2-1^2\right]\)

\(=\left(2n-1\right)\left(2n-1-1\right)\left(2n-1+1\right)\)

\(=\left(2n-1\right).2\left(n-1\right).2n\)

\(=4n\left(2n-1\right)\left(n-1\right)\)

=>\(4n\left(2n-1\right)\left(n-1\right)⋮4\left(1\right)\)

Mà(2n-1)(n-1)=(n+n-1)(n-1)

=>\(\left(2n-1\right)\left(n-1\right)⋮2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)=> Đpcm

c)\(\left(n+7\right)^2-\left(n-5\right)^2\) chia hết cho 24

Câu hỏi của Ngoc An Pham - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Chúc bạn học tốt!^^

Bình luận (0)
Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
Die Devil
10 tháng 9 2017 lúc 21:19

\(a.\left(x^3-16x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-4=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=4\\x=-4\end{cases}}}\)

Uầy lười lm waa

Bình luận (0)
Vương Ngọc Uyển
10 tháng 9 2017 lúc 21:22

. Hãy nhiệt tình lên :>> Chúng ta là công dân cùng một nước,phải giúp đỡ nhau a~~~

Bình luận (0)
Đào Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Khánh Linh
2 tháng 8 2017 lúc 21:14

1. c, x(y - 3) = -12
Do x; y \(\in Z\Rightarrow y-3\in Z\)
Mà x(y - 13) = -12
=> x; y - 13 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Ta có bảng :

x 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 6 -6 12 -12
y - 3 -12 12 -6 6 -4 4 -3 3 -2 2 -1 1
y -9 15 -3 9 -1 7 0 6 1 5 2 4

@Đào Thị Ngọc Ánh

Bình luận (0)
Khánh Linh
2 tháng 8 2017 lúc 20:58

a, (x - 1)(y + 2) = 7
Do x; y \(\in Z\Rightarrow x-1;y+2\in Z\)
Mà (x - 1)(y + 2) = 7
=> x - 1; y + 2 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y+2=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)

Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-1\\y+2=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-9\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)

Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=7\\y+2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=-1\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)

Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-7\\y+2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-3\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)

Vậy các cặp (x; y) thỏa mãn là (2; 5); (0; -9); (8; -1); (-6; -3)
@Đào Thị Ngọc Ánh

Bình luận (0)
Khánh Linh
2 tháng 8 2017 lúc 21:07

1. b, xy - 3x - y = 0
<=> xy - 3x = y
<=> x(y - 3) = y
<=> x(y - 3) - 3 = y - 3
<=> x(y - 3) - (y - 3) = 3
<=> (x - 1)(y - 3) = 3
Do x; y \(\in Z\Rightarrow x-1;y-3\in Z\)
Mà (x - 1)(y - 3) = 3
=> x - 1; y - 3 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-3=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=6\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)

Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-1\\y-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y=0\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)

Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=3\\y-3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=4\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)

Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-3\\y-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=2\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
Vậy các cặp (x; y) thỏa mãn là (2; 6); (0; 0); (4; 4); (-2; 2)
@Đào Thị Ngọc Ánh

Bình luận (0)
Không Văn Tên
Xem chi tiết
yoai0611
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 1 2021 lúc 1:53

Bài 1:

$5a+8b\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-3(2b+2a)\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-6b-6a\vdots 3$

$\Leftrightarrow 2b-a\vdots 3$

 Ta có đpcm. 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 1 2021 lúc 1:55

Bài 2. Bổ sung thêm điều kiện $n$ là số tự nhiên.

Ta có: $A=n(2n+7)(7n+7)=7n(2n+7)(n+1)$

Vì $n,n+1$ là 2 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại 1 số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)\vdots 2$

$\Rightarrow A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 2(1)$

Mặt khác:

Nếu $n\vdots 3$ thì $A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$ thì $2n+7$ chia hết cho $3$ 

$\Rightarrow A\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $n+1$ chia hết cho $3$

$\Rightarrow A\vdots 3$

Tóm lại $A\vdots 3(2)$

Từ $(1);(2)$ mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$

Bình luận (0)
Võ Huỳnh Trung Hậu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 13:36

Bài 1:a) Ta có: \(1-3x⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x+1⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x+6-5⋮x-2\)

mà \(-3x+6⋮x-2\)

nên \(-5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

b) Ta có: \(3x+2⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(3x+2\right)⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x+4⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x+3+1⋮2x+1\)

mà \(6x+3⋮2x+1\)

nên \(1⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 13:39

Bài 1 :

a, Có : \(1-3x⋮x-2\)

\(\Rightarrow-3x+6-5⋮x-2\)

\(\Rightarrow-3\left(x-2\right)-5⋮x-2\)

- Thấy -3 ( x - 2 ) chia hết cho  x - 2

\(\Rightarrow-5⋮x-2\)

- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(x-2\inƯ_{\left(-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy ...

b, Có : \(3x+2⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow3x+1,5+0,5⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow1,5\left(2x+1\right)+0,5⋮2x+1\)

- Thấy 1,5 ( 2x +1 ) chia hết cho  2x+1

\(\Rightarrow1⋮2x+1\)

- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(2x+1\inƯ_{\left(1\right)}\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy ...

Bình luận (1)