Những câu hỏi liên quan
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 21:30

1: Ta có: \(2x\left(x+3\right)-6\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x-6x+18=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+18=0\left(loại\right)\)

2: Ta có: \(2x^2\left(2x+3\right)+\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+3=0\)

hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)

3: Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)-4x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(1-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 21:31

4: Ta có: \(2x\left(x-5\right)-3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

5: Ta có: \(3x\left(x+4\right)-2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

6: Ta có: \(x^2\left(2x-6\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x-6=0\)

hay x=3

Bình luận (0)
Nguyenngocdiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 11:47

5: =>4x^2-1/9=0

=>(2x-1/3)(2x+1/3)=0

=>x=1/6 hoặc x=-1/6

6: =>x-1=2

=>x=3

7:=>(2x-1)^3=-27

=>2x-1=-3

=>2x=-2

=>x=-1

8: =>1/8(x-1)^3=-125

=>(x-1)^3=-1000

=>x-1=-10

=>x=-9

3: =>(5x-5)^2-4=0

=>(5x-7)(5x-3)=0

=>x=3/5 hoặc x=7/5

4: =>(5x-1)^2=0

=>5x-1=0

=>x=1/5

1: =>(3x-1)(2x-1)=0

=>x=1/3 hoặc x=1/2

2: =>x^2(2x-3)-4(2x-3)=0

=>(2x-3)(x^2-4)=0

=>(2x-3)(x-2)(x+2)=0

=>x=3/2;x=2;x=-2

Bình luận (0)
Ng Ngọc
14 tháng 7 2023 lúc 11:57

`@` `\text {Answer}`

`\downarrow`

`1,`

\(2x\left(3x-1\right)+1-3x=0\)

`<=> 2x(3x - 1) - 3x + 1 = 0`

`<=> 2x(3x - 1) - (3x - 1) = 0`

`<=> (2x - 1)(3x-1) = 0`

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x=1\\3x=1\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy,  `S = {1/2; 1/3}`

`2,`

\(x^2\left(2x-3\right)+12-8x=0\)

`<=> x^2(2x - 3) - 8x + 12 =0`

`<=> x^2(2x - 3) - (8x - 12) = 0`

`<=> x^2(2x - 3) - 4(2x - 3) = 0`

`<=> (x^2 - 4)(2x - 3) = 0`

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x^2-4=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x^2=4\\2x=3\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x^2=\left(\pm2\right)^2\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\pm2\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy, `S = {+-2; 3/2}`

`3,`

\(25\left(x-1\right)^2-4=0\)

`<=> 25(x-1)(x-1) - 4 = 0`

`<=> 25(x^2 - 2x + 1) - 4 = 0`

`<=> 25x^2 - 50x + 25 - 4 = 0`

`<=> 25x^2 - 15x - 35x + 21 = 0`

`<=> (25x^2 - 15x) - (35x - 21) = 0`

`<=> 5x(5x - 3) - 7(5x - 3) = 0`

`<=> (5x - 7)(5x - 3) = 0`

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}5x-7=0\\5x-3=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}5x=7\\5x=3\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{5}\\x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy, `S = {7/5; 3/5}`

`4,`

\(25x^2-10x+1=0\)

`<=> 25x^2 - 5x - 5x + 1 = 0`

`<=> (25x^2 - 5x) - (5x - 1) = 0`

`<=> 5x(5x - 1) - (5x - 1) = 0`

`<=> (5x - 1)(5x-1)=0`

`<=> (5x-1)^2 = 0`

`<=> 5x - 1 = 0`

`<=> 5x = 1`

`<=> x = 1/5`

Vậy,` S = {1/5}.`

Bình luận (0)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
14 tháng 7 2023 lúc 12:02

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`5,`

`-4x^2 + 1/9 = 0`

`<=> -4x^2 = 0 - 1/9`

`<=> -4x^2 = -1/9`

`<=> 4x^2 = 1/9`

`<=> x^2 = 1/9 \div 4`

`<=> x^2 = 1/36`

`<=> x^2 = (+-1/6)^2`

`<=> x = +-1/36`

Vậy, `S = {1/36; -1/36}`

`6,`

`(x-1)^3 = 8`

`<=> (x-1)^3 = 2^3`

`<=> x-1=2`

`<=> x = 2 + 1`

`<=> x = 3`

Vậy, `S = {3}`

`7,`

`(2x-1)^3 + 27 = 0`

`<=> (2x - 1)^3 = -27`

`<=> (2x-1)^3 = (-3)^3`

`<=> 2x - 1 = -3`

`<=> 2x = -3 + 1`

`<=> 2x = -2`

`<=> x = -1`

Vậy,` S = {-1}`

`8,`

`125 + 1/8(x-1)^3 = 0`

`<=> 1/8(x-1)^3 = - 125`

`<=> (x-1)^3 = -125 \div 1/8`

`<=> (x-1)^3 = -1000`

`<=> (x-1)^3 = (-10)^3`

`<=> x - 1 = - 10`

`<=> x = -10+1`

`<=> x = -9`

Vậy, `S = {-9}.`

Bình luận (0)
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
ILoveMath
12 tháng 8 2021 lúc 20:02

1/ ( x-1) (2x+1) =0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-0,5\end{matrix}\right.\)

2/ x (2x-1) (3x+15) =0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\\3x+15=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0,5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

3/ (2x-6) (3x+4).x=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-6=0\\3x+4=0\\x=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{4}{3}\\x=0\end{matrix}\right.\)

4/ (2x-10)(x2+1)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-10=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x^2=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

5/ (x2+3) (2x-1) =0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+3=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-3\left(loại\right)\\x=0,5\end{matrix}\right.\)

6/ (3x-1) (2x2 +1)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\2x^2+1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x^2=-0,5\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 20:35

1: Ta có: \(\left(x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

2: Ta có: \(x\left(2x-1\right)\left(3x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\\3x+15=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

3: Ta có: \(\left(2x-6\right)\left(3x+4\right)x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-6=0\\3x+4=0\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{4}{3}\\x=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 20:37

4: Ta có: \(\left(2x-10\right)\left(x^2+1\right)=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\)

nên 2x-10=0

hay x=5

5: Ta có: \(\left(x^2+3\right)\left(2x-1\right)=0\)

mà \(x^2+3>0\forall x\)

nên 2x-1=0

hay \(x=\dfrac{1}{2}\)

6: Ta có: \(\left(3x-1\right)\left(2x^2+1\right)=0\)

mà \(2x^2+1>0\forall x\)

nên 3x-1=0

hay \(x=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 8 2021 lúc 23:41

1.

\(\left(x-5\right)^2+3\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-5+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=2\end{matrix}\right.\)

2.

\(\left(x^2-9\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 8 2021 lúc 23:43

3.

\(\left(2x+1\right)^2+\left(x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x+1+x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right).3x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

4.

\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)+\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-1+x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\2x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 8 2021 lúc 23:45

5.

\(\left(x+5\right)^2-16x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5+4x\right)\left(x+5-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+5\right)\left(5-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+5=0\\5-3x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

6.

\(x^3-2x^2-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nhà Tiên Tri Vũ Trụ Đấng...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 21:35

Bài 1: 

b: \(3x-6=x^2-16\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Kim
Xem chi tiết
Thu Hồng
3 tháng 5 2021 lúc 20:06

1.(x+2)(x-3)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

=> x = 3 hoặc x = -2

2,(x-5)(7-x)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\7-x=0\end{matrix}\right.\)

=> x = 5 hoặc x = 7

3.(2x + 3)(-x + 7)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\-x+7=0\end{matrix}\right.\)

=> x = -3/2 hoặc  x = 7.

4.(-10x + 5 )(2x-8)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}-10x+5=0\\2x-8=0\end{matrix}\right.\)

=> x = 1/2 hoặc x=4

5.(x-1)(x+2)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Em ơi, với mấy bài có tích bằng 0 như này ta chỉ cần đặt từng trường hợp cho thừa số chứa biến x bằng 0; rồi giải phép tính là ra em nhé!

Mà cô có thắc mắc là đây là môn Toán, mình up lên môn Toán chứ sao lại môn Tiếng Anh bạn Kim nhỉ!

Bình luận (0)
Hoài An
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 1 2021 lúc 18:53

1)    x^2-x-(3x-3)=0

⇔   X^2-x-3x+3=0

⇔  x^2-4x+3     =0

⇔x^2-3x-x+3    =0

⇔ x(x-3)-(x-3)   =0

⇔(x-1)(x-3)       =0

⇔  x-1=0       -> x=1

      x-3=0       ->  x=3

Vậy tập nghiệm S={ 1;3}

Bình luận (0)
Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
cô nàng lém lỉnh
5 tháng 9 2017 lúc 19:47

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

Bình luận (0)
Vương Ngọc Uyển
5 tháng 9 2017 lúc 20:21

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

Bình luận (0)
thanh vu
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
10 tháng 12 2017 lúc 22:10

Bài 1: 
a) (27x^2+a) : (3x+2) được thương là 9x - 6, dư là a + 12. 
Để 27x^2+a chia hết cho (3x+2) thì số dư a+12 =0 suy ra a = -12.

b, a=-2 
c,a=-20 

Bài2.Xác định a và b sao cho 
a)x^4+ax^2+1 chia hết cho x^2+x+1 
b)ax^3+bx-24 chia hết cho (x+1)(x+3) 
c)x^4-x^3-3x^2+ax+b chia cho x^2-x-2 dư 2x-3 
d)2x^3+ax+b chia cho x+1 dư -6, x-2 dư 21

Giải

a) Đặt thương của phép chia x^4+ax^2+1 cho x^2+x+1 là (mx^2 + nx + p) (do số bị chia bậc 4, số chia bậc 2 nên thương bậc 2) 
<=> x^4 + ax^2 + 1 = (x^2+ x+ 1)(mx^2 + nx + p) 
<=> x^4 + ax^2 + 1 = mx^4 + nx^3 + px^2 + mx^3 + nx^2 + px + mx^2 + nx + p (nhân vào thôi) 
<=> x^4 + ax^2 + 1 = mx^4 + x^3(m + n) + x^2(p + n) + x(p + n) + p 
Đồng nhất hệ số, ta có: 
m = 1 
m + n = 0 (vì )x^4+ax^2+1 không có hạng tử mũ 3 => hê số bậc 3 = 0) 
n + p = a 
n + p =0 
p = 1 
=>n = -1 và n + p = -1 + 1 = 0 = a 
Vậy a = 0 thì x^4 + ax^2 + 1 chia hết cho x^2 + 2x + 1 
Mấy cái kia làm tương tự, có dư thì bạn + thêm vào, vd câu d: 
Đặt 2x^3+ax+b = (x + 1)(mx^2 + nx + p) - 6 = (x - 2)(ex^2 + fx + g) + 21 

b) f(x)=ax^3+bx-24; để f(x) chia hết cho (x+1)(x+3) thì f(-1)=0 và f(-3)=0 
f(-1)=0 --> -a-b-24=0 (*); f(-3)=0 ---> -27a -3b-24 =0 (**) 
giải hệ (*), (**) trên ta được a= 2; b=-26 

c) f(x) =x^4-x^3-3x^2+ax+b 
x^2-x-2 = (x+1)(x-2). Gọi g(x) là thương của f(x) với (x+1)(x-2). Khi đó: 
f(x) =(x+1)(x-2).g(x) +2x-3 
f(-1) =0+2.(-1)-3 =-5; f(2) =0+2.2-3 =1 
Mặt khác f(-1)= 1+1-3-a+b =-1-a+b và f(2)=2^4-2^3-3.2^2+2a+b = -4+2a+b 
Giải hệ: -1-a+b=-5 và -4+2a+b =1 ta được a= 3; b= -1 

d) f(x) =2x^3+ax+b chia cho x+1 dư -6, x-2 dư 21. vậy f(-1)=-6 và f(2) =21 
f(-1) = -6 ---> -2-a+b =-6 (*) 
f(2)=21 ---> 2.2^3+2a+b =21 ---> 16+2a+b=21 (**) 
Giải hệ (*); (**) trên ta được a=3; b=-1

Bình luận (0)