Trao đổi với bố mẹ và người thân để tìm hiểu thế nào là ăn, uống khoa học
1. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao ?
2. Tại sao chúng ta phải thường xuyên tắm gội, giữ vệ sinh cơ thể ?
3. Trao đổi với bố mẹ và người thân để tìm hiểu thế nào là ăn, uống khoa học.
1) Bởi thứ nhất giun sống dưới đất ẩm. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp chuyên chính. Giun đất hô hấp bằng da. Da của giun đất mỏng và rất ẩm ướt để cho O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán. Nếu bắt giun đất lên mặt đất khô ráo thì da của nó sẽ bị khô lại khiến cho O2 và CO2 không khuếch tán được. Giun không hô hấp được , thiếu dưỡng khí và sẽ chết trong 1 thời gian ngắn.
2)
- Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ cơ thể, nâng cao sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ của con người.
- Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ con người chống lại bệnh tật và tai nạn. Giáo dục vệ sinh nhằm cá nhân làm cho mỗi người chủ động phòng ngừa bệnh tật cho mình và chủ đông phòng ngừa tai nạn lao động cho mình.
vì giun hô hấp bằng da . nếu để giun lên mặt đất da khô suy ra giun ko hô hấp đcnên giun sẽ nhanh chết
vì chúng ta ko tắm gội giữ vệ sinh cơ thể thì cơ thể của chúng ta rất bẩn và có mùi chua và có nhiều vi khuẩn và bụi bẩn bám trên da
theo em thế nào là ăn uống khoa học? bản thân em đã ăn uống khoa học chưa? vì sao? Trả Lời Giúp mình nha mình đang vội 🙇♂️🙇♂️🙇♂️
1, Không bỏ qua các bữa ăn , ăn đúng giờ
2, Chuẩn bị đồ ăn đơn giản lành mạnh
3, Chế độ ăn uống khoa học cần tránh quá nhiều đường
4, Tập trung khi ăn
5, Chỉ ăn những thực phẩm đã được lựa chọn và kiển duyệt
6, Khi ăn cần nhai kĩ
Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (họa nhạc võ thuật,…) Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh(chị) hiểu và ủng hộ ý kiến của em. Hãy cùng bạn đóng vai để thực hiện cuộc trao đổi.
Em: Chị xem bức tranh này em vẽ có đẹp không?
Chị: Để em xem nào! Ồ đẹp đấy. Đường nét mềm mại, màu sắc hài hòa, tươi mát, em có năng khiếu vẽ đấy Trang Nhung ạ!
Em: Có đúng như thế không chị. Hay chị nói động viên em?
Chị: Chị nói thật đấy mà.
Em:Chị ơi! Em rất thích học môn họa. Ngày nào em cũng lén dành một tiếng để vẽ đó. Em giấu không cho ai biết cả. Chị là người ưu tiên ấy.Hôm nay em muốn bàn với chị chuyện này. Khi nào có điều kiện chị thử bàn với bố mẹ cho em đi học thêm môn họa ở nhà văn hóa thiếu nhi của tỉnh. Được không chị?
Chị: Được chứ. Miễn sao em thích và kiên trì thực hiện cho bằng được. Nhân đây chị cũng nói cho em biết. Thời gian dành cho môn họa là nhiều đấy. Mặt khác kinh phí mua đồ dùng học tập cũng tốn kém.
Em: Chỉ cần chị ủng hộ em là em mừng rồi. Em sẽ sắp xếp thời gian hợp lí. Chỉ có tiền mua đồ dùng là em phải nhờ bố mẹ.
Chị: Em yên tâm. Chị sẽ ủng hộ em hết mình.
Em: Em cảm ơn chị nhiều lắm.
m gái: - Anh ơi, trường em mới mở lớp dạy võ Vovinam. Em muốn đi học. Anh ủng hộ em nhé!
Anh trai: - Trời ơi, con gái mà đòi học võ à? Em gầy yếu không có thể lực làm sao học võ được. Anh thấy em nên đi học lớp dinh dưỡng thì hay hơn.
Em gái: - Em yếu nên mới học võ để có thể tự bảo vệ mình và cũng là rèn luyện thân thể để có sức khỏe hơn mà.
Anh trai: - Nhưng con gái mà đi học võ người ta sẽ cười chê cho là mình không ra dáng con gái nữa.
Em gái: - Ai nói anh học võ là không ra dáng con gái? Anh đã thấy chị Thúy Hiền biểu diễn chưa nào? Đẹp mê hồn đấy chứ!
Anh trai: - Thôi được rồi, nếu em thực sự thích môn võ ấy thì anh ủng hộ nhưng em phải hứa là không làm ảnh hưởng đến việc học và giúp mẹ đâu nhé!
Em gái (reo lên): - Em cảm ơn anh hai, em xin hứa!
Chị cũng trả lời giống bạn Đoàn Đăng Khoa nhé!
Thấy bài anh ấy gần giống chị chị,và chị sửa lại:
"Em gái reo lên:Vâng ạ,em cảm ơn anh rất nhiều ạ!"
Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (họa nhạc võ thuật,…) Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh(chị) hiểu và ủng hộ ý kiến của em. Hãy cùng bạn đóng vai để thực hiện cuộc trao đổi.
Em: Chị xem bức tranh này em vẽ có đẹp không?
Chị: Để em xem nào! Ồ đẹp đấy. Đường nét mềm mại, màu sắc hài hòa, tươi mát, em có năng khiếu vẽ đấy Trang Nhung ạ!
Em: Có đúng như thế không chị. Hay chị nói động viên em?
Chị: Chị nói thật đấy mà.
Em:Chị ơi! Em rất thích học môn họa. Ngày nào em cũng lén dành một tiếng để vẽ đó. Em giấu không cho ai biết cả. Chị là người ưu tiên ấy.Hôm nay em muốn bàn với chị chuyện này. Khi nào có điều kiện chị thử bàn với bố mẹ cho em đi học thêm môn họa ở nhà văn hóa thiếu nhi của tỉnh. Được không chị?
Chị: Được chứ. Miễn sao em thích và kiên trì thực hiện cho bằng được. Nhân đây chị cũng nói cho em biết. Thời gian dành cho môn họa là nhiều đấy. Mặt khác kinh phí mua đồ dùng học tập cũng tốn kém.
Em: Chỉ cần chị ủng hộ em là em mừng rồi. Em sẽ sắp xếp thời gian hợp lí. Chỉ có tiền mua đồ dùng là em phải nhờ bố mẹ.
Chị: Em yên tâm. Chị sẽ ủng hộ em hết mình.
Em: Em cảm ơn chị nhiều lắm.
Trao đổi về việc thể hiện trách nhiệm của bản thân với bố mẹ và người thân trong gia đình.
Gợi ý:
+ Quan tâm, lắng nghe, chăm sóc bố mẹ, người thân
+ Cùng thực hiện các công việc gia đình
+ Đóng góp ý kiến trong các vấn đề của gia đình
+ Cùng bố mẹ phát triển kinh tế gia đình
+ Chia sẻ những khó khăn với bố mẹ, người thân
- Quan tâm, lắng nghe, chăm sóc bố mẹ, người thân.
- Cùng thực hiện công việc gia đình.
- Đóng góp ý kiến trong các vấn đề của gia đình.
- Cùng bố mẹ phát triển kinh tế gia đình.
- Chia sẽ những khó khăn với bố mẹ, người thân.
Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật...). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Tưởng tượng và ghi lại cuộc trao đổi đó.
(Học sinh đọc phần gợi ý trong Tiếng Việt 4, tập một, trang 95)
Em gái: - Chị Hai ơi, sắp tới trường em mở lớp dạy nhạc. Em muốn xin ba mẹ đi học. Chị Hai ủng hộ em nha !
Chị gái: - Trời ơi, học nhạc làm gì em ? Em lo học cho tốt chương trình trên trường đi ! Hay là em muốn làm ca sĩ ? ‘‘Xướng ca vô loài’’, chị không ủng hộ em đâu !
Em gái: - Kìa chị ! Em thích âm nhạc. Học nhạc có nhiều lợi ích. Những khi chị buồn chẳng phải chị cũng tìm đến âm nhạc sao ? Hiểu biết âm nhạc cũng làm tâm hồn ta phong phú hơn mà chị. Với lại em sẽ không bỏ bê công việc học trên trường đâu. Em muốn học nhạc vì lớn lên em muốn thi vào nhạc viện, chị ủng hộ em đi.
Chị gái: - Có thật là em sẽ không bỏ bê việc học không ? Mà em có năng khiếu âm nhạc không mà định học nhạc ?
Em gái: - Có chị ạ ! Hôm trước trong giờ hát nhạc trên trường, cô giáo em khen em và khuyến khích em nhiều lắm.
Chị gái: - Được rồi, vậy thì chị sẽ ‘‘xem xét" lại, nhưng mà em phải hứa là học chương trình trên trường cho tốt đó !
Em gái: - Em xin hứa mà chị !
Chị gái: - Ừ, vậy thì chị sẽ ủng hộ.
Em gái: - Em cảm ơn chị nhiều lắm.
Câu 1: Tác hại của việc hút thuốc lá?
Câu 2: Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, giữa tế bào và môi trường? Ý nghĩa?
Câu 3: Hoạt động tiêu hóa lí học, hóa học ở (miệng, dạ dày)
Câu 4: Ăn uống thế nào là không hợp lí và có tác hại gì khi ăn uống không hợp lí?
Câu 1:
- Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại có hại cho hệ hô hấp
- Oxit cacbon (CO): Làm giảm hiệu quả hô hấp,có thể gây chết nếu nồng độ cao và kéo dài thời gian
- Nicôtin: Làm tê liệt các lông rung của phế quản,làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí,có thể gây ung thư phổi
Câu 2:
Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài:
- Có thể lấy vào khí \(O_2\) và thải khí \(CO_2\) nhờ hệ hô hấp
- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa
- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết
- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa
Ý nghĩa:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài giúp cơ thể tồn tại và phát triển
Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường bên trong:
- Môi trường cung cấp \(O_2\) và chất dinh dưỡng cho tế bào sử dụng cho các hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải ra môi trường trong đưa tới cơ quan bài tiết,khí \(CO_2\) được đưa tới phổi để thải ra ngoài
Ý nghĩa:
Mọi tế bào đều phải thực hiện trao đổi chất với máu và nước mô (môi trường trong) để tồn tại và phát triển
Câu 3:
Tiêu hóa lí học ở miệng:
- Tiết nước bọt: làm ướt và mềm thức ăn
- Nhai: làm nhuyễn thức ăn
- Đảo trộn thức ăn: làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
- Tạo viên thức ăn: Tạo viên vừa nuốt
Tiêu hóa hóa học ở miệng:
- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt -> Biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường đôi mantôzơ
- Tinh bột + enzim amilaza \(\xrightarrow[t^037^0C]{pH7,2}\) Đường mantôzơ
Biến đổi lí học ở dạ dày:
- Thức ăn chạm vào dạ dày kích thích tiết dịch vị giúp hòa loãng thức ăn
- Sự co bóp các lớp cơ giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn thấm dịch vị
- Khi thức ăn chạm vào niêm mạc thì dạ dày co bóp mạnh
Biến đổi hóa học ở dạ dày:
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải thành đường mantôzơ
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (3-10 axit amin)
Câu 4:
Ăn uống không hợp lí:
- Ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng
- Ăn không đúng giờ
- Ăn nhanh
- Ăn quá nhiều đồ ngọt
Tác hại khi ăn uống không hợp lí:
- Nghẹn thức ăn
- Tăng cân
- Có khả năng mắc bệnh béo phì
TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN ;
E CÓ NGUYỆN VỌNG HỌC THÊM MÔN NĂNG KHIẾU, MÔN BƠI... . TRƯỚC KHI NÓI VỚI BỐ MẸ EM MUỐN HỎI Í KIẾN A CHỊ
ừm nếu có nguyện vọng học năng khiếu môn bơi thì ko phản đối vì đó là ý kiến của riêng e
TL :
Hỏi bố mẹ cho con có tham gia câu lạc bộ không
HT
Ừ,nếu như mà em có nguyện vọng học và năng khiếu môn bơi thì không phản đối gì đâu em nhé!Em tự kiết định nhé
Trao đổi với người thân để có thêm hiểu biết về quê nội và quê ngoại của em.
Em tiến hành trao đổi với người thân để có thêm hiểu biết về quê nội và quê ngoại của em.
Gợi ý:
- Thiên nhiên
- Con người
- Kỉ niệm.....