Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
thien pham
28 tháng 2 2022 lúc 19:50

a Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ hoặc kích thích trực tiếp vào bắp cơ làm cơ co. Đó là phản xạ. Vì khi kích thích trực tiếp vào bắp cơ (bắp cơ lúc này là cơ quan thụ cảm) => cơ tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi thần kinh theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng => xuât hiện phản xạ.
b chịu

thien pham
28 tháng 2 2022 lúc 19:51

b Đái dầm là một rối loạn bài tiết nước tiểu không theo ý muốn xảy ra khi ngủ (có thể bị khi ngủ đêm hoặc ngủ ngày) nên ko phải phản xạ

Huỳnh Kiên
28 tháng 2 2022 lúc 19:54

a) Hiện tượng " khi kích thích vào dây thần kinh tới cơ làm cơ co " không phải là phản xạ vì nó thiếu 3 yếu tố của một cung phản xạ: cơ quan cảm thụ, nơron hướng tâm và nơron trung gian

b) Hiện tượng " Em bé đái dầm " là một phản xạ vì khi bàng quan ( bóng đái ) đầy nước tiểu sẽ kích thích cơ quan cảm thụ, tạo ra xung thần kinh trung ương ở tủy sống, trung ương thần kinh sẽ phát lệnh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng là cơ vòng ở bóng đái, cơ mở ra, nước tiểu chảy ra ngoài một cách tự nhiên ( đái dầm )

~*~Han Min Hee~*~
Xem chi tiết
Doraemon
2 tháng 11 2019 lúc 23:58

Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh

Đây là phản xạ không điều kiện. Khi nước tiểu dự trữ trong bóng đái vượt quá 200ml sẽ làm căng bóng đái, tăng áp suất ở bóng đái và cảm giác buồn đi tiểu bắt đầu. Do ở bóng đái có 2 cơ vòng bịt chặt, hoạt động theo ý muốn nên ta có thể dễ dàng điều khiển hoạt động đi tiểu. Tuy nhiên ở trẻ sơ sinh do các cơ vòng này và hệ thần kinh chưa phát triển hết nên không thể điều khiển phản xạ đi tiểu dẫn đến đái dầm

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Bản Bùi Bá
Xem chi tiết
Chibi Linh
12 tháng 4 2019 lúc 17:28

Ko phải.

Đái dầm là một dối loạn bài tiết nước tiểu ko theo ý muốn xảy ra khi ngủ (có thể bị ngủ đêm hoặc ngủ ngày).

Nên ko phải phản xạ.

Nguyễn ngọc quỳnh lam
12 tháng 4 2019 lúc 17:01

Hiện tượng đái dầm ờ trẻ không phải phản xạ vì :

-Đái dầm là 1 rối loạn nước tiểu không theo ý muốn xảy ra khi ngủ( có thể bị khi ngủ đêm hoặc ngủ ngày) nên không phải phản xạ.

Thời Sênh
12 tháng 4 2019 lúc 17:01

Không

Đái dầm là một rối loạn bài tiết nước tiểu không theo ý muốn xảy ra khi ngủ (có thể bị khi ngủ đêm hoặc ngủ ngày)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 6 2019 lúc 6:40

- Ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa y tế (búa cao su) gõ nhẹ vào gân xương bánh chè thấy có hiện tượng có phản xạ đầu gối.

- Cơ chế của phản xạ:

   + Cơ quan thụ cảm: Tiếp nhận kích thích (búa gõ), phát sinh xung thần kinh.

   + Nơron hướng tâm: Dẫn truyền xung thần kinh (từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh).

   + Trung ương thần kinh: Phân tích và xử lí các xung thần kinh cảm giác, làm phát sinh xung thần kinh vận động.

   + Nơron li tâm: Dẫn truyền xung thần kinh vận động (từ trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng hay còn gọi là cơ quan trả lời).

   + Cơ quan phản ứng: Hoạt động để trả lời kích thích (biểu hiện ở phản ứng tiết và phản ứng vận dộng là co gối). - Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, thấy bắp cơ ở trước cánh tay to lên là do có sự co cơ, tính chất của cơ là co và dãn. Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi co cơ làm xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể. Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ mảnh và tơ dày. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bô' của tơ cơ dày làm tế bào ngắn lại, đó là sự co cơ. Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh. Như vậy, khi có 1 kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh. Trung tâm thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm co cơ. Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên do đó bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang.

Jayna
Xem chi tiết
❄Người_Cao_Tuổi❄
2 tháng 5 2022 lúc 10:34

B

animepham
2 tháng 5 2022 lúc 10:35

B

bùi nguyên khải
2 tháng 5 2022 lúc 10:37

B

ngo thi hoa
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
14 tháng 7 2016 lúc 14:18

Mô tả cơ chế của phản xạ đầu gối :Khi búa gõ vào chân thì noron hướng tâm truyềng xung thần kinh về tủy sau đó noron li tâm truyền xung thần kinh về cơ quan phản ứng 

Giải thích: Khi có kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh.trung ương thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm cơ co. Khi cơ co các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại

 

lê trần văn minh
27 tháng 12 2017 lúc 22:29

hay quá

Nguyễn Dương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 4 2021 lúc 17:37

Giải thích cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện

- Cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện : Là sự hình thành đường dây liên hệ tạm thời giữa các trung tâm của kích thích không điều kiện và có điều kiện trên vỏ não.

Dan_hoang
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
2 tháng 2 2021 lúc 18:49

Vì ở trẻ nhỏ cơ vân bóng đái phát triển chưa hoàn chỉnh nên khi lượng nước tiểu nhiều gây căng bóng đái, sẽ có luồng xung thần kinh gây co cơ bóng đái và mở cơ trơn ống đái để thải nước tiểu.

Ở người lớn phía dưới vòng cơ trơn của ống đái còn có vòng cơ văn đã phát triển hoàn thiện , cơ này có khả năng co rút tự ý. Chính vì thế ngời lớn có thể cho nước tiểu ra ngoài theo ý muốn

- Bóng đái là cơ quan chứa nước tiểu trước khi bài xuất ra ngoài qua ống đái . Chỗ bóng đái thông với ống đái có cơ vòng thuộc loại cơ trơn đóng chặt , cơ trơn hoạt động theo cơ chế phản xạ thần kinh ( không theo ý muốn ) , khi lượng nước tiểu trong bóng đái tăng lên khoảng 200ml sẽ làm căng bóng đái tăng áp suất trong bóng đái và cảm giác buồn đi tiểu , lúc này có luồng xung thần kinh làm mờ cơ vòng để nước tiểu thoát ra ngoài . + Ở người lớn phía dưới vòng cơ trơn của ống đái còn có vòng cơ vân đã phát triển hoàn thiện , cơ này có khả năng co rút tự ý . Vì vậy , khi ý thức hình thành , cơ thể có thể bài xuất nước tiểu theo ý muốn . + Ở trẻ nhỏ , do cơ vân thắt bóng đái phát triển chưa hoàn chỉnh nên khi lượng nước tiểu nhiều gây căng bóng đái , sẽ có luồng xung thần kinh gây co cơ bóng đái và mở cơ trơn ống đái để thải nước tiểu , điều này thường xãy ra ở trẻ nhỏ đặc biệt là ở giai đoạn sơ sinh .

scotty
2 tháng 2 2021 lúc 20:32

Vì ở ống đái có 2 cơ vòng bịt chặt, cơ nằm ngoài là cơ vân hoạt động theo ý muốn giúp ta có thể đi tiểu hoặc không đi tiểu tùy thích, còn đối với trẻ nhỏ (thêm người già) thì hay đái dầm là vì cơ bóng đái của trẻ em chưa phát triển hoàn chỉnh, còn yếu nên vào buổi đêm là lúc trẻ con không dám đi tè vì sợ (sợ ma,..) mà buổi đêm thận sẽ hoạt động trong vòng 10 tiếng (nếu ngủ từ 9 h), lọc được khá nhiều nước tiểu làm căng bóng đái, do 2 cơ vòng và cơ vân nằm ngoài không chịu được áp lực do đầy nước tiểu nên nước tiểu sẽ trào ra ngoài.

Đoàn Thảo My
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
1 tháng 11 2021 lúc 19:01

vì đã có miễn dịch với bệnh đó. Đây là miễn dịch nhân tạo

những bệnh cần tiêm vaccine như là bại liệt, uốn ván, lao...

Hương Nguyễn
2 tháng 11 2021 lúc 1:22

Vacxin được tiêm vào cơ thể người với những kháng nguyên đã bị giảm độc tố hoặc các tác nhân gây bệnh đã bị bất hoạt. Khi tiêm vacxin vào cơ thể, cơ thể chúng ta sẽ tự sản sinh ra kháng thể để tiêu diệt các kháng nguyên lạ và đồng thời ghi nhớ các kháng nguyên này, nếu sau khi tiêm vacxin, tác nhân gây bệnh ho gà xâm nhập vào cơ thể sẽ lập tức bị tiêu diệt nên trẻ em không bị mắc bệnh này nữa.

Có nhiều bệnh cần tiêm vacxin: viêm đường hô hấp cấp, viem gan B, ebola, rubela, sởi, ung thư cổ tử cung, uốn ván, lao, bại liệt ...