1) So Sánh :
A = ( 2+1 )( 22+ 1)( 24 + 1)(28 + 1) ( 216 +1) và B = 232
2) Tính
B = -12 + 22 - 32 + 42 - ...............+ (-1)n . n2
Mong các bạn giúp mình !
So sánh M = 2 32 và N = ( 2 + 1 ) ( 2 2 + 1 ) ( 2 4 + 1 ) ( 2 8 + 1 ) ( 2 16 + 1 )
A. M > N
B. M < N
C. M = N
D. M = N – 1
Ta có
N = ( 2 + 1 ) ( 2 2 + 1 ) ( 2 4 + 1 ) ( 2 8 + 1 ) ( 2 16 + 1 ) ( 2 16 + 1 ) = 3 ( 2 2 + 1 ) ( 2 4 + 1 ) ( 2 8 + 1 ) ( 2 16 + 1 ) = [ ( 2 2 – 1 ) ( 2 2 + 1 ) ] ( 2 4 + 1 ) ( 2 8 + 1 ) ( 2 16 + 1 ) = ( 2 4 – 1 ) ( 2 4 + 1 ) ( 2 8 + 1 ) ( 2 16 + 1 ) = ( 2 8 – 1 ) ( 2 8 + 1 ) ( 2 16 + 1 ) = ( 2 16 - 1 ) ( 2 16 + 1 ) = 2 16 2 − 1 = 2 32 − 1 M à 2 32 − 1 > 2 32 ⇒ N < M
Đáp án cần chọn là: A
So sánh :
a) A = 2005.2001 và B = 20062
b) B = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) và B = 232
c) C = (3 + 1)(32 + 1)(34 + 1)(38 + 1)(316 + 1) và B = 332 - 1
a) Ta có : 2005.2007 = (2006 - 1)(2006 + 1) = 20062 - 12 = 20062 - 1 ( cái khúc này sửa : 2005.2001 thành 2005.2007)
Mà B = 20062
=> 20062 - 1 < 20062
=> A < B
b) Ta có : B = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
B = (2 - 1)(2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
B = (22 - 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
B = (24 - 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
B = (28 - 1)(28 + 1)(216 + 1) = (216 - 1)(216 + 1) = 232 - 1
Mà C = 232
=> B < C
c) Tương tự như câu b
So sánh các cặp số sau:
A= ( 2+1).(22+1).(24+1).(28+1).(216+1) với B= 232
`A=(2-1)(2+1)(2^2+1)...(2^16+1)`
`=(2^2-1)(2^2+1)....(2^16+1)`
`=(2^4-1)....(2^16+1)`
`=2^32-1<2^32`
`=>A<B`
Câu 21: So sánh M = 232 và N = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
A. M > N B. M < N C. M = N D. M = N – 1
Câu 22: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B = 4 – 16x2 – 8x
A. 5 B. -5 C. 8 D.-8
Câu 23: Biểu thức E = x2 – 20x +101 đạt giá trị nhỏ nhất khi
A. x = 9 B. x = 10 C. x = 11 D.x = 12
Câu 24: Kết quả của phép chia 15x3y4 : 5x2y2 là
A. 3xy2 B. -3x2y C. 5xy D. 15xy2
Câu 25: Kết quả của phép chia (6xy2 + 4x2y – 2x3) : 2x là
A. 3y2 + 2xy – x2 B. 3y2 + 2xy + x2 C. 3y2 – 2xy – x2 D. 3y2 + 2xy
Câu 21: So sánh M = 232 và N = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
A. M > N B. M < N C. M = N D. M = N – 1
Câu 22: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B = 4 – 16x2 – 8x
A. 5 B. -5 C. 8 D.-8
Câu 23: Biểu thức E = x2 – 20x +101 đạt giá trị nhỏ nhất khi
A. x = 9 B. x = 10 C. x = 11 D.x = 12
Câu 24: Kết quả của phép chia 15x3y4 : 5x2y2 là
A. 3xy2 B. -3x2y C. 5xy D. 15xy2
Câu 25: Kết quả của phép chia (6xy2 + 4x2y – 2x3) : 2x là
A. 3y2 + 2xy – x2 B. 3y2 + 2xy + x2 C. 3y2 – 2xy – x2 D. 3y2 + 2xy
So sánh:
a) A=2005.2007 B=20062
b)(2+1)(22+1)(24+1)(28+1)(216+1) B=232
c)(3+1)(32+1)(34+1)(38+1)(316+1) B=332-1
a) cho A=1/22+1/12+1/62+...+1/1002
CTR: A<1/2
b) cho P=1/22+1/32+1/42+...+1/20232
CTR: P không là số tự nhiên
c) cho C=1/32+1/52+1/72+...+1/2021+1/202322
CTR: C không là số tự nhiên
GIÚP MÌNH VỚI Ạ. MÌNH CẦN GẤP. CẢM ƠN MỌI NGƯỜI!
https://olm.vn/cau-hoi/a-cho-a12211216211002-ctr-a12-b-cho-p122132142120232-ctr-p-khong-la-so-tu-nhien-c-cho-c132152172120211.8293222842881
Cô làm rồi em nhá
a) cho A=1/22+1/12+1/62+...+1/1002
CTR: A<1/2
b) cho P=1/22+1/32+1/42+...+1/20232
CTR: P không là số tự nhiên
c) cho C=1/32+1/52+1/72+...+1/2021+1/202322
CTR: C không là số tự nhiên
GIÚP MÌNH VỚI Ạ. MÌNH CẦN GẤP. CẢM ƠN MỌI NGƯỜI!
CÔ NGUYỄN THỊ THƯƠNG HOÀI GIÚP EM VỚI Ạ
Câu a, xem lại đề bài
Câu b:
P = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\)
Vì \(\dfrac{1}{2^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\) = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{4^2}\) < \(\dfrac{1}{3.4}\) = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\)
........................
\(\dfrac{1}{2023^2}\) < \(\dfrac{1}{2022.2023}\) = \(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2023}\)
Cộng vế với vế ta có:
0< P < 1 - \(\dfrac{1}{2023}\) < 1
Vậy 0 < P < 1 nên P không phải là số tự nhiên vì không tồn tại số tự nhiên giữa hai số tự nhiên liên tiếp
Câu c:
C = \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) + ....+ \(\dfrac{1}{2021^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) = C
B = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\)+.......+ \(\dfrac{1}{2020^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) > 0
Cộng vế với vế ta có:
C+B = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\)+ \(\dfrac{1}{6^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) > C + 0 = C > 0
Mặt khác ta có:
1 > \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) (cm ở ý b)
Vậy 1 > C > 0 hay C không phải là số tự nhiên (đpcm)
So sánh 2 số sau bằng cách vận dụng hằng đẳng thức :
a) A = 1999.2001 và B = 20002
b) A = 216 và B = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)
c) A = 2011.2013 và B = 20122
d) A = 4(32 + 1)(34 + 1)....(364 + 1) và B = 3128 - 1
(a) (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) = 232 − 1
a) Ta có: \(\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=2^{32}-1\)
A=(1/22 - 1)*(1/32 - 1)*(1/42 - 1)(1/52 - 1)*...*(1/1002 - 1)
So sánh với -1/2
nani "Doge"