Hãy kể tên ký hiệu và các loại hạt trong nguyên tử
C. Hoạt động luyện tập
1. a, Hãy kể tên kí hiệu và điện tích của các loại hạt trong nguyên tử.
b, Hãy giải thích tại sao nguyên tử lại trung hòa về điện.
2. Nguyên tố hóa học là gì ? Cách biểu diễn nguyên tố hóa học như thế nào ? Viết tên và kí hiệu của 3 nguyên tố hóa học mà em biết.
3. Hãy tính phân tử khối của các chất sau:
a, Bari hidroxit (Ba(OH)2)
b, Lưu huỳnh dioxit (SO2)
Bài 1 : Tổng số các loại hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử X là 34. Nguyên tử của nguyên tố X có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Hãy viết ký hiệu nguyên tử X.
Bài 2 : Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, biết nguyên tử R có 3 electron lớp ngoài cùng. Viết kí hiệu nguyên tử R?
huhu giúp em với em cần gấp lắm a...
Bài 1:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{34}{3,5}\le Z\le\dfrac{34}{3}\Leftrightarrow9,7\le Z\le11,3\)
\(\Rightarrow Z=10,
11\)
Khi Z=10
\(1s^22s^22p^6\left(L\right)\)
Khi Z=11
\(1s^22s^22p^63s^1
\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=11
\)
Nguyên tử này là : \(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bài 2:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{40}{3,5}\le Z\le\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow11,4\le Z\le13,3\)
\(\Rightarrow Z=12,
13\)
Khi Z=12
\(1s^22s^22p^63s^2\left(L\right)\)
Khi Z=13
\(1s^22s^22p^63s^23p^1\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=13\)
Vậy nguyên tử này là: \(\begin{matrix}27\\13\end{matrix}Al\)
Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong một nguyên tử A là 16, trong một nguyên tử B là 58, trong một nguyên tử D là 180. Số proton trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử khác nhau ko quá 1 đơn vị. Hãy xác định các nguyên tố và viết ký hiệu nguyên tử của các nguyên tố
a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa, đó là những hạt nào?
b) Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích những loại hạt mang điện?
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân?
a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại nhỏ hơn nữa là: proton, electron và nơtron.
b) Tên, kí hiệu, điện tích những loại hạt mang điện
Tên | Proton | Electron |
Kí hiệu | p | e |
Điện tích | +1 | -1 |
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân.
a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa (gọi là hạt dưới nguyên tử), đó là những hạt nào ?
b) Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích của những hạt mang điện.
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân ?
a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa (gọi là hạt dưới nguyên tử), đó là những hạt nào ?
Nguyên tử được tạo thành từ ba loại hạt dưới nguyên tử đó là: electron, proton và nơtron.
b) Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích của những hạt mang điện.
Các hạt mang điện là:
- Electron: kí hiệu là e, mang điện tích âm.
- Proton: kí hiệu là p, mang điện tích dương.
Tên | Proton | Electron |
Kí hiệu | p | e |
Điện tích | +1 | -1 |
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân ?
Các nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân.
a) 3 loại hạt là proton, notron và electron
b)
Proton , kí hiệu p , điện tích +1,6.10-19 Culong
Electron, kí hiệu e , điện tích - 1,6.10-19 Culong
Notron, kí hiệu n, không mang điện tích
c)
Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân
1.a) Hãy kể tên , kí hiệu và điện tích của các loại hạt trong nguyên tử .
b) Hãy giải thích tại sao nguyên tử lại trung hòa về điện .
2. Nguyên tố hóa học là gì ? Cách biểu diễn nguyên tố hóa học như thế nào ?
Viết tên và kí hiệu của 3 nguyên tố hóa học mà em biết .
3. Hãy tính phân tử khối của các chất sau :
a) Bari hiddroxit , công thức hóa học Ba(OH)2 .
b) Lưu huỳnh ddiooxxit , công thức hóa học SO2 .
Câu 1:
a. Các loại hạt trong nguyên tử và kí hiệu là:
Các loại hạt | Kí hiệu |
proton | p điệnn tích dương 1+ |
notron | n không mang điện tích |
electron | điện tích âm 1- |
b. Nguyên tử trung hòa về điện là vì trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân
Câu 2:
- Nguyên tố hóa học là: tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó,
Hiđro kí hiệu là H
Oxi kí hiệu là O
Lưu huỳnh kí hiệu là S
Câu 3:
a. Phân tử khối của Barihđroxit là:
Ba(OH)2 = 137 + ( 16x2 + 2)
= 137 + 34
=171 đvC
b. Phân tử khối của Lưu huỳnh đioxit là:
SO2 = 32 + (16x2)
= 32 + 32
= 64 đvC
Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử X Bằng 58 hạt trong đó số hạt mang điện tích âm ít hơn số hạt mang điện là một hạt a) xác định số hạt mỗi loại ?(p,n,e) b) viết ký hiệu nguyên tử X Em đang cần gấp ạ
Sửa đề: "ít hơn số hạt mang điện" → "ít hơn số hạt không mang điện"
a, Ta có: P + N + E = 58
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 58 (1)
- Số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
⇒ N - E = 1 ⇒ N - P = 1 (2)
Từ (1) và (20 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=19\\N=20\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: A = 19 + 20 = 39
→ KH: \(^{39}_{19}X\)
một nguyên tử nguyên tố a có tổng số các loại hạt trong nguyên tử là 34,trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn hạt ko mang điện tích là 10.xác định số lượng mỗi loại hạt,từ đó xác định tên và kí hiệu hóa học của nguyên tử nguyên tố đó
`#3107.101107`
Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`
`=> p + n + e = 34`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 34`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`
`=> 2p + 2p - 10 = 34`
`=> 4p = 34 + 10`
`=> 4p = 44`
`=> p = 11 => p = e = 11`
Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`
- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)
- KHHH: Na.
tổng số hạt các loại hạt trong nguyên tử phi kim x là 46 ,trong nguyên tử kim loại y là 34 và trong nguyên tử khí hiếm z là 120 hãy viết kí hiệu nguyên tử x y z