a) Chứng tỏ rằng (a m)n = với a , m ϵ N, n ϵ N*
b) So sánh 5333 và 3 555 ; 2400 và 4400
c) Chứng tỏ rằng 32008 là số có ít hơn 1005 chữ số.
2) Chứng minh rằng: với mọi số tự nhiên n tích (n+4)(n+7) là số chẵn
3) Tìm x ϵ N biết : a) 101 chia hết cho x - 1
b) (a+3) chia hết cho (a+1)
4) So sánh: \(^{8^9}\) và \(^{9^8}\) (về mũ 5)
Bài 2:
Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)
Bài 3:
a.
$101\vdots x-1$
$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$
Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$
b.
$a+3\vdots a+1$
$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$
$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$
$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
1. chứng tỏ rằng : (a^n)^m= am.n (a,m ∈ N ; n ∈ N*)
2. so sánh : 5333 và 3555 , 2400 và 4200
3. chứng tỏ : 32008 là số có ít hơn 1005 chữ số
2.
\(5^{333}=\left(5^3\right)^{111}=125^{111}\)
\(3^{555}=\left(3^5\right)^{111}=243^{111}\)
Vì \(125^{111}< 243^{111}\Rightarrow5^{333}< 3^{555}\)
Vậy \(125^{111}< 243^{111}\Rightarrow5^{333}< 3^{555}\)
1) Ta có : (an)m = an.an...an = an.m (đpcm)
m thừa số
2) a. Ta có 5333 = (53)111 = 125111
Lại có 3555 = (35)111 = 243111
Vì 125 < 243
=> 125111 < 243111
=> 5333 < 3555
b. 2400 = 24.100 = (24)100 = 16100
4200 = 42.100 = (42)100 = 16100
=> 2400 = 4200 (= 16100)
3) Ta có 32008 = (34)502 = 81502
Vì ta có 81.81 = 6561 (có 4 chữ số)
=> 81.81.81 = 531441 (có 6 chữ số)
Nhận thấy tích của x số 81 là số có 2x chữ số
mà 81502 có 502 số 81 và số đó có 502 . 2 = 1004 chữ số < 1005
=> 32008 là số có ít hơn 1005 chữ số
3. Ta thấy: \(3^{2008}=\left(3^2\right)^{1004}=9^{1004}< 10^{1004}=\overline{10...00}\)(2014 số 0) nên \(10^{2004}\)có 15 chữ số mà \(10^{2004}\)là số bé nhất có 1005 chữ số.Nếu \(9^{1004}\)có 1005 chữ số thì \(9^{1004}>10^{1004}\)(Vô lí)
\(\Rightarrow9^{1004}\)chỉ có ít hơn 1005 chữ số.
Vậy \(3^{2008}\)là số có ít hơn 1005 chữ số. (đpcm)
Cho a,b,n ϵ N*.So Sánh : \(\dfrac{a+n}{b+n}\)và\(\dfrac{a}{b}\)
Nếu \(a>b\Rightarrow an>bn\Rightarrow ab+an>ab+bn\)
\(\Leftrightarrow a\left(b+n\right)>b\left(a+n\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a+n}{b+n}< \dfrac{a}{b}\)
Nếu \(a< b\Rightarrow an< bn\Rightarrow ab+an< ab+bn\)
\(\Leftrightarrow a\left(b+n\right)< b\left(a+n\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a+n}{b+n}>\dfrac{a}{b}\)
a) Chứng tỏ rằng: 102120 +2120 chia hết cho 30
b) Cho a vá b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau và thoả mãn :
a=2n+3 , b=5n+2 (n ϵ N) . Tìm ƯCLN(a,b)
giúp em với ạ
a) Dễ thấy P = 102120 + 2120
= 102120 + 212.10
= 10(102119 + 212)
=> P \(⋮10\)
Lại có P = 102120 + 2120
= 10(102119 + 212)
= 10.(1000...00 + 212)
2119 số 0
= 10.1000...0212
2116 số 0
Tổng các chữ số của số S = 1000...0212 (2116 chữ số 0)
là 1 + 0 + 0 + 0 +.... + 0 + 2 + 1 + 2 (2116 hạng tử 0)
= 1 + 2 + 1 + 2 = 6 \(⋮3\)
=> S \(⋮3\Rightarrow P=10S⋮3\)
mà \(\left\{{}\begin{matrix}P⋮10\\P⋮3\\\left(10,3\right)=1\end{matrix}\right.\Rightarrow P⋮10.3\Rightarrow P⋮30\)
Gọi (a,b) = d \(\left(d\inℕ^∗;d\ne1\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a⋮d\\b⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\5n+2⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5.(2n+3)⋮d\\2.(5n+2)⋮d\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}10n+15⋮d\left(1\right)\\10n+4⋮d\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Lấy (1) trừ (2) ta được
(10n + 15) - (10n + 4) \(⋮d\)
<=> 11 \(⋮d\)
\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;11\right\}\) mà d \(\ne1\)
<=> d = 11
Vậy (a;b) = 11
Cho n ϵ N* . Hãy so sánh biểu thức A và B biết :
A= n/ n+1 + n+1/ n+2
B = 2n+1/ 2n+3
Lời giải:
\(A=\frac{n}{n+1}+\frac{n+1}{n+2}=\frac{n(n+2)+(n+1)^2}{(n+1)(n+2)}=\frac{2n^2+4n+2}{n^2+3n+2}>1\) do $2n^2+4n+2> n^2+3n+2$ với mọi $n\in\mathbb{N}^*$
$B=\frac{2n+1}{2n+3}< 1$ do $2n+1< 2n+3$
Do đó $A>B$
Cho m,n,t là ba số nguyên tố lớn hơn 3 thoả mãn: m - n = n - t = a ( a ϵ N* ). Chứng minh rằng a chia hết cho 6.
Ai nhanh và đúng tick nhaaaa
Cho a,b,c ϵ N và a ≠ 0. Chứng tỏ rằng biểu thức P luôn âm, biết: P = a(b-a) - b(a+c) - bc
P = a(b - a) - b(a + c) - bc
= ab - a² - ab - bc - bc
= -a² - 2bc
= -(a² + 2bc)
Do a, b, c ∈ ℕ và a ≠ 0
⇒ a² + 2bc > 0
⇒ -(a² + 2bc) < 0
Vậy P luôn âm
3,Tìm các số tự nhiên m sao cho:
a, m ϵ N(0) và m<36. b, m ϵ N(36) và m > 10
a) Chứng tỏ rằng trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3
b) Cho A = ( 17n + 1 ) ( 17n + 2 ) \(⋮\) 3 Với mọi n ϵ N
a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là \(x,x+1,x+2\left(x\in N\right)\)
- Nếu \(x=3k\) ( thỏa mãn ). Nếu \(x=3k+1\) thì \(x+2=3k+1+2=\left(3k+3\right)⋮3\)
- Nếu \(x=3k+2\) thì \(x+1=3k+1+2=\left(3k+3\right)⋮3\)
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiêp có 1 số chia hết cho 3.
b) Nhận thấy \(17^n,17^n+1,17^n+2\) là 3 số tự nhiên liên tiếp mà \(17^n\) không chia hết cho 3, nên trong 2 số còn lại 1 số phải \(⋮3\)
Do vậy: \(A=\left(17^n+1\right)\left(17^n+2\right)⋮3\)