Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê ngọc my
Xem chi tiết
Buddy
13 tháng 2 2020 lúc 19:37

Câu 4: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi đốt cháy sắt trong oxi.

Fe+O2-->Fe3O4

sắt cháy sáng trong không khí khi cháy có khí màu nâu đỏ thoát ra bám vào thành bbình

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 2 2020 lúc 20:11

Mk làm hơi chậm

Câu 1:

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Câu 2:

a) 4K + O2 -----> 2K2O

b) 2C2H2 + 5O2 -----> 2H2O + 4CO2

c) 4P + 5O2 -----> 2P2O5

d) 4Al + 3O2 -----> 2Al2O3

e) C + O2 -----> CO2

f) 4Fe + 3O2 -----> 2Fe2O3

Câu 3:

Các axit:

HCl: axit clohiđric

Muối:

Na2SO4: natri sunfat

Các oxit axit:

SiO2: silic đioxit

Các oxit bazo:

Fe2O3: Sắt ( III ) oxit

CuO: Đồng (II) oxit.

Câu 4:

Đốt cháy sắt trong oxi.

Hiện tượng: màu xám của sắt mất dần, trở thành màu nâu.

PTHH: 3Fe + 2O2 -----> Fe3O4.

Câu 5:

a) PTHH: 4P + 5O2 -----> 2P2O5

b) nP2O5=42,6/142=0,3 (mol)

Theo PT:

nP=4.nP2O5/2 = 4.0,3/2 = 0,6 (mol)

=> mP= 31.0,6 = 18,6 (g)

c) Theo PT:

nO2=5.nP2O5/2 = 5.0,3/2 =0,75 (mol)

VO2= 0,75.22,4=16,8 (lít).

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
13 tháng 2 2020 lúc 19:29

Câu 1: Thế nào là phản ứng hóa hợp? Cho ví dụ

phản ứng hóa hợp là phản ứng có 2 chất phản ứng có phản ứng là 1 chất

H2+O2-->H2O

Câu 2: Bổ túc và hoàn thành các phương trình sau:

a.4 K + O2-->2K2O

b. C2H2 +5\2 O2-->2CO2+H2O

c. 4P +5 O2 -->2P2O5

d. 4Al + 3O2--->2Al2O3

d. C + O2---->CO2

e.3 Fe +2 O2---->Fe3O4

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Bách
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
16 tháng 5 2020 lúc 5:37

a, \(PTHH:4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

Ta có:

\(n_P=\frac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\)

\(n_{O2}=\frac{1.5}{4}=1,25\)

\(A_{O2}=1,25.6.10^{23}=7,5.10^{23}\)

b, \(n_{O2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{P\left(spu\right)}=1-0,4=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_P=0,6.31=18,6\left(g\right)\)

DuyAnh Phan
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 5 2021 lúc 9:39

\(a) Fe_xO_y +yH_2 \xrightarrow{t^o} xFe + yH_2O\\ b) SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\\ c) 2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2\\ d)BaO + H_2O \to Ba(OH)_2\\ e) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ g) 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ h) 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ i) K_2O + H_2O \to 2KOH\\ n) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ m) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ u) 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ \)

\(f) C_xH_y + (x + \dfrac{y}{4})O_2 \xrightarrow{t^o} xCO_2 + \dfrac{y}{2}H_2O\)

Lê Ng Hải Anh
10 tháng 5 2021 lúc 9:42

a, \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

b, \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

c, \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

d, \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

e, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

g, \(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)

h, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

i, \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

n, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

m, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

u, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

f, \(2C_xH_y+\dfrac{4x+y}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2xCO_2+yH_2O\)

Bạn tham khảo nhé!

Ut NguyeN
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 5 2020 lúc 11:42

Câu 1:Viết PTHH và phân loại sản phẩm :

\n\n

C+O2----to--->CO2 : oxit axit

\n\n

S+O2---to---> SO2 : oxit axit

\n\n

4P+5O2---to---> 2P2O5 : oxit axit

\n\n

Fe+O2---to---> Fe3O4 :oxit bazo

\n\n

4Na+O2-------> 2Na2O :oxit bazo

\n\n

4Al+3O2---to--->2 Al2O3 :oxit bazo

\n\n

2Ca+O2------> 2CaO

\n\n \n
lê ngọc my
Xem chi tiết
Buddy
13 tháng 2 2020 lúc 19:52

Câu 1: Nêu tính chất hóa học của oxi ? Cho ví dụ

1. Tác dụng với kim loại

- Nó phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại, trừ vàng và bạch kim.

Ví dụ : 2Ca + O2 → 2CaO

3Fe + 2O2 → Fe3O4 (t0)

- Oxi cũng phản ứng trực tiếp với các phi kim, trừ halogen tạo thành oxit axit.

Ví dụ : 4P + 5O2 → 2P2O5 (t0)

Oxi tác dụng với các chất có tính khử, các hợp chất hữu cơ,...

Ví dụ: 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O (t0)

C2H5OH + 3,5O2 → 2CO2 + 3H2O (t0)

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
13 tháng 2 2020 lúc 19:55

Câu 2: Bổ túc và hoàn thành các phương trình sau:

a.2 Zn + O2 ->2 ZnO

b. C4H10 + 13\2O2 ->4 CO2+5H2O

c.2 Ba + O2 ->2 BaO

d.4 Na + O2 ->2Na2O

d. C + O2 ->CO2

e2. Ca + O2 -> 2CaO

TẤT CẢ CÓ NHIỆT ĐỘ CAO NHÉ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
13 tháng 2 2020 lúc 19:56

Câu 1: Xem sgk nha

Câu 2: Bổ túc và hoàn thành các phương trình sau:

a. 2Zn + O2 ----->2ZnO

b. C4H10 + 13/2O2 --->4CO2+5H2O

c. 2Ba + O2 ---->2BaO

d. Na + O2 ---->Na2O

d. C + O2 ---->CO2

e.2 Ca + O2 ---->2CaO

Câu 3:

Oxxit axit

SiO2: Silic ssi oxit

oxit bazo

K2O: Kali oxit

Al2O3: Nhôm oxit

PbO: Chì oxit

Câu 4: Nhận biết 2 lọ đựng khí mất nhãn sau: khí nitơ và khí cacbonnic

-Dẫn 2 khí qua dd nước vôi trong

+Khí làm đục màu nước vôi trong là CO2

CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O

+Khí không có ht là N2

Câu 5:

a) n Mg=7,2/24=0,3(mol)

2Mg+O2----.2MgO

0,3---0,15--0,3(mol)

b) m MgO=0,3.40=12(g)

c) V O2=0,15.22,4=3,36(l)

V kk=3,36.5=16,8(l)

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
lê ngọc my
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
13 tháng 2 2020 lúc 20:02

Câu 2: Bổ túc và hoàn thành các phương trình sau:

a. 2Mg + O2 --->2MgO

b. C3H8 + 5O2 ---->3CO2+4H2O

c. S + O2 --->SO2

d. 2Cu + O2 ---->2CuO

d. 4P + 5O2 ---->2P2O5

e. 3Fe + 2O2 ---->Fe3O4

Câu 3:

oxit axit

P2O3: đi phốt pho tri oxit

Oxxit bazo

FeO: Sắt(II) oxit

Ag2O: Bạc oxit

PbO: Chì oxit

Câu 4:

-Cho 2 khí qua tàn đóm đỏ

+Khí làm tàn đóm đỏ bùng cháy là O2

+Khí không có hiện tượng là CO2

Câu 5:

a) 4Al+3O2--->2Al2O3

b) n Al=10,8/27=0,4(mol)

Theo pthh

n Al2O3=1/2n Al=0,2(mol)

m Al2O3=0,2.102=20,4(g)

c) n O2=3/4n Al=0,3(mol)

V O2=0,3.22,4=6,72(l)

V kk=6,72.5=33,6(l)

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
13 tháng 2 2020 lúc 20:04

a. 2Mg + O2 --->2MgO

b. C3H8 + 5O2 ---->3CO2+4H2O

c. S + O2 --->SO2

d. 2Cu + O2 ---->2CuO

d. 4P + 5O2 ---->2P2O5

e. 3Fe + 2O2 ---->Fe3O4

ttát cả có nhiệt độ

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
13 tháng 2 2020 lúc 20:06

Câu 4: Nhận biết 2 lọ đựng khí mất nhãn sau: khí oxi và khí cacbonnic

cho qua Ca(OH)2

THÌ mẫu làm đục nước vôi đó là Ca(OH)2

Ca(OH)2 +CO2---->CaCO3+H2O

mmẫu còn lại là O2

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Nhật Nam
Xem chi tiết
Hải Đăng
20 tháng 1 2018 lúc 20:12

Câu 1
Thực hiện các phương trình hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng gọi tên sản phẩm:
a) 4Na +O2 -->2Na2O
b) 4K + O2 --> 2K2O
c) 2H2 + O2 --> 2H2O
d) 4Ag + O2 --> 2Ag2O
e) 2Ca + O2 --> 2CaO
h) 2Ba +O2 --> 2BaO
i) 2Zn + O2 --> 2ZnO
k) 4Al + 3O2 --> 2Al2O3
l) 4Si + O2 --> 2Si2O
m) 2Cu +O2 --> 2CuO
n) 4P + 5O2 -->P2O5
o) 4Fe + 3O2 --> 2Fe2O3
p) C + O2 --> CO2
q) N2 + O2 --> 2NO

Cẩm Vân Nguyễn Thị
20 tháng 1 2018 lúc 22:39

Ag không tác dụng với O2.

Huyen Trang Dang Mai
Xem chi tiết
Petrichor
1 tháng 1 2019 lúc 15:24

có 6,4g khí Oxi

a)tính số mol O2

b) tính thể tích khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn

c)tính số phân tử O2
Giải:
a. \(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
b. \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c. Số phân tử \(O_2=n\times6.10^{23}=0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\) (phân tử)

Phùng Hà Châu
1 tháng 1 2019 lúc 11:03

a) \(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

b) \(V_{O_2}=0,2\times22,4=4,48\left(l\right)\)

c) Số phân tử O2 là:

\(0,2\times6\times10^{23}=1,2\times10^{23}\left(phântử\right)\)

Phan Quỳnh Anh
Xem chi tiết