Những câu hỏi liên quan
Krystine Ngô
Xem chi tiết
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 10:37

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Lysr
1 tháng 12 2021 lúc 9:28

Thời gian: Cuối thế kỉ V

Giai cấp chính:Lãnh chúa và nông nô

Khái niệm lãnh địa:Lãnh địa phong kiến là đất đai của lãnh chúa

 Lãnh Chúa: là những người sở hữu những vùng đất lớn trong chế độ phong kiến ở Châu Âu và Châu Á.

Tham khảo:D

Bình luận (0)
Huyền ume môn Anh
1 tháng 12 2021 lúc 9:28

Thời gian: từ thế kỉ VIV đến thể kỉ XV

Gồm 2 giai cấp: lãnh chúa phong kiến và nông nô

Lãnh địa phong kiến là khu đất rộng, do lãnh chúa lãm chủ, trong có lâu đài và thành quách.

Các tướng lính, quý tộc được chia ruộng đất và phong tước. Họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Lãnh chúa phong kiến có cuộc sống giàu có, xa hoa.

Bình luận (0)
duy anh
Xem chi tiết
Thảo Trần
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
14 tháng 9 2021 lúc 15:13

d

Bình luận (1)
Dương Bảo Huy
14 tháng 9 2021 lúc 15:20

d nha

Bình luận (1)
Nguyễn Thị  Anh
14 tháng 9 2021 lúc 15:28

d

Bình luận (1)
Thi Anh
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
30 tháng 10 2021 lúc 13:20

D

Bình luận (0)
Sunn
30 tháng 10 2021 lúc 13:20

D

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
30 tháng 10 2021 lúc 13:22

D

Bình luận (0)
Hiệp Nguyễn
Xem chi tiết
thanhtuyen nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 19:05

1. triều đường .

3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần 

4.Thời ngô 

Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ 

Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng 

Thời  lý 

Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ

Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã

6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt 
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

 

Bình luận (0)
bảo trung
Xem chi tiết
🍀 Bé Bin 🍀
16 tháng 12 2022 lúc 22:28

Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn...

Bình luận (0)