Mình không hiểu mấy chỗ khoanh...
Mn giảng kĩ kĩ cho mình với ạ
Mình không hiểu chỗ khoanh đỏ ở đáp án, Mn giảng cho mình với ạ (cả đề bài và đáp án đó ạ)
(Dòng khoanh đỏ ở dấu tương đương đầu tiên)Có nghĩa là chia cả hai vế cho \(\dfrac{5\pi}{3}\) ấy
(Dòng khoanh đỏ ở dấu tương đương thứ hai) Xét \(cos\pi x=\dfrac{1}{10}+k\dfrac{6}{5}\) (*)
Do \(-1\le cos\pi x\le1\)\(\Leftrightarrow-1\le\dfrac{1}{10}+k\dfrac{6}{5}\le1\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{11}{12}\le k\le\dfrac{3}{4}\) mà k nguyên \(\Rightarrow k=0\)
Thay k=0 vào (*)\(\Rightarrow cos\pi x=\dfrac{1}{10}\)
Làm tương tự với cái bên dưới \(-1\le\dfrac{1}{2}+k\dfrac{6}{5}\le1\) \(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{4}\le k\le\dfrac{5}{12}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\\k=-1\end{matrix}\right.\)
Thay k=0 với k=-1 sẽ ra được \(\left[{}\begin{matrix}cos\pi x=\dfrac{1}{2}\\cos\pi x=-\dfrac{7}{10}\end{matrix}\right.\)
(Với mỗi \(cos\pi x\) sẽ nhận được hai họ nghiệm => Tổng tất cả là 6 họ nghiệm)
Vì \(cosx\in\left[-1;1\right]\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1\le\dfrac{1}{10}+k\dfrac{6}{5}\le1\left(1\right)\\-1\le\dfrac{1}{2}+k\dfrac{6}{5}\le1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow-\dfrac{11}{12}\le k\le\dfrac{9}{12}\Leftrightarrow k=0\Rightarrow cosx=\dfrac{1}{10}\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow-\dfrac{15}{12}\le k\le\dfrac{5}{12}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\\k=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{1}{2}\\cosx=-\dfrac{7}{10}\end{matrix}\right.\)
Giải giúp mình bài 1, 2 với ạ, nếu được thì giải kĩ phần tính diện tích tam giác giúp mình, mình không hiểu phần đó
1.
Dễ dàng tìm được tọa độ 2 giao điểm, do vai trò của A, B như nhau, giả sử \(A\left(2;4\right)\) và \(B\left(-1;1\right)\)
Gọi C và D lần lượt là 2 điểm trên trục Ox có cùng hoành độ với A và B, hay \(C\left(2;0\right)\) và \(D\left(-1;0\right)\)
Khi đó ta có ABDC là hình thang vuông tại D và C, các tam giác OBD vuông tại D và tam giác OAC vuông tại C
Độ dài các cạnh: \(BD=\left|y_B\right|=1\) ; \(AC=\left|y_A\right|=4\)
\(OD=\left|x_D\right|=1\) ; \(OC=\left|x_C\right|=2\) ; \(CD=\left|x_C-x_D\right|=3\)
Ta có:
\(S_{OAB}=S_{ABDC}-\left(S_{OBD}+S_{OAC}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}CD.\left(AC+BD\right)-\left(\dfrac{1}{2}BD.OD+\dfrac{1}{2}AC.OC\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.3.\left(4+1\right)-\left(\dfrac{1}{2}.1.1+\dfrac{1}{2}.4.2\right)=3\)
mọi người có thể giảng kĩ cho mình hiểu thế nào là '' trừ vế '' hay còn gọi là '' trừ 2 hình cho nhau'', hay dùng trong việc so sánh đoạn thẳng ko ?
mình sẽ chọn câu trả lời dễ hiểu nhất đối với học sinh tiểu học như mình
Vua Minh Mạng có 142 người con bao gồm 78 hoàng tử và 64 công chúa.
chúc bạn học tốt ^-^
xin lỗi mình gửi lộn chỗ :)
ai giảng mình bài này với ạ, mình không hiểu lắm í
Hiện tại mình đang có bài người ta giải như trong hình dưới. Mình ko hiểu lắm chỗ từ ta thấy suy ra chuyển sang nhân tử. Ai đó làm lại kĩ cho mình chỗ đó r chụp lên chỉ mình nha.
-Đặt \(x^2+y^2=a;z^2-x^2=b;-y^2-z^2=c\Rightarrow a+b+c=0\)
-Ta c/m: \(a^3+b^3+c^3=3abc\) thì sẽ ra như đề bài.
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-\left(a+b\right)c+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2-3ab\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)=0\) (luôn đúng)
Mình vẫn chưa hiểu cách chứng minh không có nghiệm. Bạn nào cs thể hướng dẫn mình thật kĩ được k ạ ??
Mai mình thi rồi mong các bạn giúp đỡ..!!
thì cứ giải bài toán ra cứ như là bài toán có nghiệm nếu lớn hơn hay bé hơn 0 thì là đa thức không có nghiệm
các ban làm mấy câu khoanh tròn giúp mình với nhé mấy câu lũy thừa mình không hiểu lắm
Bài `3`
Cậu tách cho các câu sau nx nhé^^
\(a,x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{14}{6}-\dfrac{3}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{11}{6}\\ b,\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{5}=-0,6\\ \Rightarrow\dfrac{2}{5}x=-\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{5}x=-\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=-1\\ c,\left(0,5x-\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{1}{2}=1\dfrac{1}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{8}{7}\cdot\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{8}{14}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x=1\\ \Rightarrow x=1:\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=2\)
\(d,\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\right)x=\dfrac{1}{15}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{6}x=\dfrac{1}{15}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{15}:\dfrac{1}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)
`e,1/2 x+2 1/2=3 1/2 x-3/4`
`=> 1/2 x+ 5/2= 7/2x - 3/4`
`=> 1/2x - 7/2x = -3/4 -5/2`
`=> -3x=-13/4`
`=>x=13/12`
\(f,2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\\ g,\left(\dfrac{2x}{5}-1\right):\left(-5\right)=\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow2x:5-1=\dfrac{1}{4}\cdot\left(-5\right)\\ \Rightarrow2x:5-1=-\dfrac{5}{4}\\ \Rightarrow2x:5=-\dfrac{5}{4}+1\\ \Rightarrow2x:5=-\dfrac{1}{14}\\ \Rightarrow2x=-\dfrac{1}{14}\cdot5\\ \Rightarrow2x=-\dfrac{5}{14}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{5}{14}:2\\ \Rightarrow x=-\dfrac{5}{28}\)
\(\left(x-1\right)^3=\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(x-1\right)^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow x-1=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}+1\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
`#3107.\text{DN}`
3.
i)
\(\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow x-\dfrac{5}{2}=-\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{2}=2\)
Vậy, `x = 2`
j)
\(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\\ \Rightarrow\left(5x+1\right)^2=\left(\pm\dfrac{6}{7}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in {-1/35; -13/35}.`
k)
\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{16}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\pm\dfrac{3}{4}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\\x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{4}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in {3/4; 9/4}.`
l)
\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow2x-1=3\\ \Rightarrow2x=4\\ \Rightarrow x=2\)
Vậy, `x = 2`
m)
\(\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=\dfrac{27}{125}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=\dfrac{3^3}{5^3}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=\left(\dfrac{3}{5}\right)^3\\ \Rightarrow x=3\)
Vậy, `x = 3`
n)
\(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^{2x+1}=-\dfrac{1}{27}\\ \Rightarrow\left(-\dfrac{1}{3}\right)^{2x+1}=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Rightarrow2x+1=3\\ \Rightarrow2x=2\\ \Rightarrow x=1\)
Vậy, `x = 1.`
P/s: Nếu các bước làm của mình tắt quá thì bạn có thể hỏi, mình sẽ giải thích nhé.
Bài 4:
S xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
\(\left(8+6\right)\cdot2\cdot7=196\left(cm^2\right)\)
V của hình hộp chữ nhật đó là:
\(8\cdot6\cdot7=336\left(cm^3\right)\)
Vậy, Sxq của hình HCN là `196` `cm^2;` V của hình HCN là `336 cm^3.`
A=1.1!+2.2!=3.3!+...................+2000.2000!
Bạn nào hiểu rõ bài này thì giảng giúp mình với nhé (kĩ từng bước nhé)
Mình biết làm nhưng lại chưa hiểu
Cảm ơn các bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Ta có:
1.1! = 2! - 1!
2.2! = 3!- 2!
3.3! = 4! -3!
....
2000.2000!=2001!- 2000!
Cộng vế với vế của các đa thức trên ta đc:
A=1.1!+2.2!+3.3!+...................+2000.2000!=2! - 1! +3! -2! +4! -3! +... +2001! -2000!
= 2001! -1!
Có j ko hiểu thì ib
em cần giải gấp ạ, ko đc lấy trên mạng nha mn, mn đọc kĩ đề giúp mình ạ