Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 5 2017 lúc 2:26

  Hình dạng của địa y:

     - Hình vảy: là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây.

     - Hình cành: giống như một cành cây nhỏ phân nhán.

     - Dạng sợi: giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

    Địa y mọc ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá: những nơi có điều kiện tương đối ẩm.

SPADE  Z
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
7 tháng 4 2021 lúc 20:25
Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm. Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
Smile
7 tháng 4 2021 lúc 20:25

Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ? -> - Hình vảy, Hình cành, Dạng sợi. + chúng mọc ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá: những nơi có điều kiện tương đối ẩm.

Hquynh
7 tháng 4 2021 lúc 20:25

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm. Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Kitokid
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 19:01

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.


Hoặc bạn tham khảo :Câu hỏi của Học Anh Văn - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

Đức Nhật Huỳnh
23 tháng 10 2016 lúc 12:10

Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?

Trả lời:

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Câu 2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?

Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?

Trả lời:

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.



 

Vũ Uyên Nhi
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 16:19

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.


 

Trần Quỳnh Mai
31 tháng 5 2016 lúc 16:19

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Huỳnh Huyền Linh
31 tháng 5 2016 lúc 18:00

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.



 

Học Anh Văn
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
24 tháng 5 2016 lúc 11:42

1.

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
2.

-    Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

-   Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

-   Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


Chúc bạn học tốt !



 

Nguyễn Trang Như
24 tháng 5 2016 lúc 11:48

Câu 1: Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Câu 2:  Vai trò cùa địa y :

-    Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

-   Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

-   Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

nguyễn thanh dung
30 tháng 5 2016 lúc 15:29

câu 1

địa y là một tổ chức sống cộng sinh gồm tảo và nấm

Về hình dạng địa y có thể có hình vảy , đó là những bản mỏng , dính chặt vào vỏ cây , hoặc cành cây , nhìn giống như một cành cây nhỏ phân nhánh , cũng có dạng giống như một bún sợi mắc vào cành

Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào màu xanh xen lẫn với những sợi nấm không màu

-chúng mọc ra từ thân cây , cành cây , tường cũ , tảng đá.

câu2

địa y phân hủy đá thàng đất và khi chết tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò là ' Tiên phong mở đường'

một số địa y là nguồn thức ăn chủ yếu cho loài hươu bắc cực

địa y còn được sử dụng để chế tạo ra rượu , nước hoa , phẩm nhuộm , làm thuốc.

haha chúc bạn học tốt ! haha

 

Người Vô Danh
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
23 tháng 10 2016 lúc 12:09

Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?

Trả lời:

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Câu 2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?

Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?

Trả lời:

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

 

Lâm Nguyễn Khánh Linh
11 tháng 5 2018 lúc 9:45

Cau 1:-DIA Y:
+Hinh dang:hinh vay, hinh canh, dang soi,...

+Dia y thuong song bam tren than cay go, vach da.

Cau 2:-Cau tao:gom soi nam xen lan voi te bao tao.

+Nam hut nuoc va muoi khoang cung cap cho tao.

+Tao quang hop->chat huu co->nuoi song ca 2.

=>hinh thuc cong sinh.

Cau 3:+Tao thanh dat.

+La thuc an cua huou Bac Cuc.

+Nguyen lieu de che nuoc hoa, pham nhuom, lam thuoc.

CHUC BN HC TOT!!!:D

Lịnh
Xem chi tiết
Kiên NT
6 tháng 4 2016 lúc 14:57

Câu 1:

Là sự phong phú về loài,các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.

Câu 2:

Quê hương em trước kia thì có sự đa dạng thực vât và nhất là nghành tảo và nghành rêu nhưng hiện nay do khói và nước thải của các nhà máy,xí nghiệp thải ra đã làm ô nhiễm môi trường nước và không khí đã làm suy giảm sự phong phú cũng như đa dạng của ngành thực vật ở quê em.

Câu 3:

Sầu riêng,vú sữa,dừa,mít,dưa hấu v.v.. Nhóm thực vật kể trên thuộc nghành hạt kín.

Hà Như Thuỷ
4 tháng 4 2016 lúc 11:06

BT Sinh đúng ko?

Kiều Hồ
Xem chi tiết
Minh Anh
17 tháng 11 2021 lúc 8:48

Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp.

23diện tích châu lục

Minh Hồng
17 tháng 11 2021 lúc 8:48

Tham khảo

Địa hình châu Phi khá đơn giản.  thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp.

 

Đào Tùng Dương
17 tháng 11 2021 lúc 8:48

- Các dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi: sơn nguyên, bồn địa.

- Các bồn địa: Sát, Nin Thượng, Công-gô, Ca-la-ha-ri.

- Các sơn nguyên: Ê-ti-ô-pi-a, Đông Phi.

- Các hoang mạc :Xa-ha-ra,Ca-la-ha-ri

- Các dãy núi chính: At-lat, Đrê-ken-bec

- Sự phân bố của địa hình đồng bằng châu Phi: các đồng bằng châu Phi tập trung chủ yếu ở ven biển.

Ai đẹp trai hơn anh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
29 tháng 3 2017 lúc 21:54

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Anh Triêt
29 tháng 3 2017 lúc 21:56

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.