Cho 21,6g hỗn hợp Fe,Fe2O3 phản ứng VddHCl 1M thu dc 2,24l H2
a, tính %mFe
b, tính VddHCl
Cho 21,6g hỗn hợp Fe và Fe2O3 phản ứng với 300g dung dịch HCl(vừa đủ). Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2(đktc).
a) Tính %m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính C% dung dịch H2SO4 đã dùng
c) Tính C% MgSO4 sau phản ứng
nH2=0.1(mol)
PTHH:Fe+H2SO4->FeSO4+H2
Fe2O3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+3H2O
Theo pthh1:nFe=nH2->nFe=0.1(mol)
mFe=0.1*56=5.6(g)->%Fe=5.6:21.6*100=25.9%
%Fe2O3=100-25.9=74.1%
câu b câu c không liên quan đến đề bài bạn ơi,Chỉ có FeSO4,Fe2(SO4)3,và HCl thôi nhé,không có H2SO4 và MgSO4 đâu
cho 21,6g hỗn hợp Fe2O3 và Fe tác dụng hết với 6,72l H2.
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính % mỗi chất
c) Tính khối lượng Fe sau khi kết thúc phản ứng
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,1<-----0,3------>0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\\m_{Fe}=21,6-16=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{21,6}.100\%=74,07\%\\\%m_{Fe}=100\%=74,07\%=25,93\%\end{matrix}\right.\)
c) \(m_{Fe\left(sau\right)}=0,2.56+5,6=16,8\left(g\right)\)
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào 400 ml dd HCl 2M, sau phản ứng thi được 2,24l khí H2 (đktc), dd Y và 2,8g Fe khong tan. Tính m ???
\(n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\)
\(n_{H^+} = n_{HCl} = 0,8(mol)\)
Coi X gồm Fe,O
2H+ + 2e → H2
0,2...........0,2......0,1..................(mol)
2H+ + O2- → H2O
0,6..........0,3.............................(mol)
Bảo toàn electron :
\(2n_{Fe} = 2n_{H_2} + 2n_O\\ \Rightarrow n_{Fe\ pư} = \dfrac{0,3.2+0,1.2}{2} = 0,4(mol)\)
Suy ra :
mX = mFe phản ứng + mO + mFe dư = 0,4.56 + 0,3.16 + 2,8 = 30 gam
Cho m(g) Fe vào oxi thu dc 12g hỗn hợp gồm Fe,FeO,Fe2O3 . cho hỗn hợp này tác dụng với HNO3 dc 2,24l NO . Tính m
cho 21,6g hỗn hợp Zn Fe Cu phản ứng vừa đủ với mg dung dịch H2SO4 25% .sau phản ứng thu được 6,72l khí ở dktc và 3g chất rắn không tan .
A, tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
B, Tính m
C, Tính C% của chất rắn trong dung dịch sau phản ứng
a, \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
mhh Zn và Fe = 21,6-3 = 18,6 (g)
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: x x
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: y y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65.100\%}{21,6}=60,19\%\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56.100\%}{21,6}=25,93\%\)
\(\%m_{Cu}=100-60,19-25,93=13,88\%\)
b,
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2 0,2
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1
\(m_{H_2SO_4}=\left(0,1+0,2\right).98=29,4\left(g\right)\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{29,4.100\%}{25\%}=117,6\left(g\right)\)
c,mdd sau pư = 21,6+117,6- (0,1+0,2).2 = 138,6 (g)
\(C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{0,2.161.100\%}{138,6}=23,23\%\)
\(C\%_{ddFeSO_4}=\dfrac{0,1.152.100\%}{138,6}=10,97\%\)
Để hòa tan m (g) Fe cần dùng 14,6 g HCl thu được FeCl2 và H2
a, Tính mFe
b, Tính khối lượng FeCl2, thể tích H2 thu được
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\ b,m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Cho 8g hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl.Sau phản ứng thu được 4,48l khí H2
a) Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
Gọi nFe = a (mol); nMg = b (mol)
56a + 24b = 8 (1)
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
a ---> a ---> a ---> a
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
b ---> b ---> b ---> b
a + b = 0,2 (2)
(1)(2) => a = b = 0,1 (mol)
mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
%mFe = 5,6/8 = 70%
%mMg = 100% - 70% = 30%
nHCl = 0,1 . 2 + 0,1 . 2 = 0,4 (mol)
CMddHCl = 0,4/0,1 = 4M
Phân hủy hoàn toàn 40,7g hỗn hợp A gồm MgCO3 và BaCO3 thu được 25,3gam chất rắn B và V lít khí CO2(đktc)
a) Tính % theo khối lượng các chất trong A và tìm V
b) Tính VddHCL 2,5M cần dùng hòa tan vừa hết B
c) Tính mddH2SO4 19,6% cần dùng hòa tan vừa hết B
d) Tính VddHNO3 12,6%(D=1,25g/ml) cần dùng hòa tan vừa hết B
a) PTHH: \(MgCO_3\xrightarrow[]{t^o}MgO+CO_2\uparrow\)
a______a_______a (mol)
\(BaCO_3\xrightarrow[]{t^o}BaO+CO_2\uparrow\)
b_______b______b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}84a+197b=40,7\\40a+153b=25,3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,25\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,25\cdot84}{40,7}\cdot100\%\approx51,6\%\\\%m_{BaCO_3}=48,4\%\\V_{CO_2}=\left(0,25+0,1\right)\cdot22,4=7,84\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
b) PTHH: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{MgO}+2n_{BaO}=0,7\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,7}{2,5}=0,28\left(l\right)=280\left(ml\right)\)
*Phần c và d tương tự câu b
cho phản ứng sau : Fe2O3 +H2 --> Fe + H2O và PbO + H2 --> Pb + H2O . Người ta cho 76,6g hỗn hợp Fe2O3 và PbO tác dụng với 1 lượng H vừa đủ . Sau phản ứng thu được 63,8g hỗn hợp 2 kim loại .
b ) tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c ) tính thể tích O2
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=x\left(mol\right)\\n_{PbO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ \left(mol\right)......x\rightarrow...3x......2x.....3x\\ PTHH:PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\\ \left(mol\right)......y\rightarrow.y.....y......y\\ m_{Fe_2O_3}+m_{PbO}=\Sigma m_{hh}\\ \Leftrightarrow160x+223y=76,6\left(1\right)\\ m_{Fe}+m_{Pb}=\Sigma m_{kl}\\ \Leftrightarrow56.2x+207y=63,8\\ \Leftrightarrow112x+207y=63,8\left(2\right)\\ \xrightarrow[\left(1\right)]{\left(2\right)}\left\{{}\begin{matrix}160x+223y=76,6\\112x+207y=63,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,2.160}{76,6}.100\%=41,8\%\\\%m_{PbO}=100\%-41,8\%=58,2\%\end{matrix}\right.\)
\(\Sigma n_{H_2}=3x+y=3.0,2+0,2=0,8\left(mol\right)\\ \Sigma V_{H_2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)
Câu c là H2 chứ bạn