Những câu hỏi liên quan
Triệu Việt Quân
Xem chi tiết
Doan Nguyen
20 tháng 8 2016 lúc 10:23

Gọi  CTHH của kim loại là R , hoá trị là x

PTHH :2R + 2xHCl---->2RClx + xH2

mddHCl=D.V= 1,2.83,3=99,96g

-------> nHCl=\(\frac{99,96\cdot21,9}{100\cdot36,5}=0,6mol\)

Ta có: nR=\(\frac{1}{x}\cdot nHCl\)=\(\frac{0,6}{x}\)

---->MR=7,2:\(\frac{0,6}{x}\)=12x

Với x=1 ----> MR=12( loại)

Với x=2----->MR=24(nhận)

Với x=3----->MR=36(loại)

   Vậy Kim loại đó là Mg

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 10:03

hỏi quài z

Bình luận (0)
Triệu Việt Quân
Xem chi tiết
Dennis
Xem chi tiết
Cheewin
12 tháng 5 2017 lúc 11:56

Giả sử kim loại đó là A

Gọi số mol kim loại A là x

nHCl=m/M=21,9/36,5=0,6 (mol)

Ta có PT:

2A + 2xHCl -> 2AClx +xH2

2..........2x..............2..............x (mol)

0,6x <- 0,6 -> 0,6x (mol)

Theo đề : mA=7,2 g

<=> nA.MA=7,2

<=> 0,6x.MA=7,2

<=> MA=12.x

Lập bảng:

MA 12 24 36
\(x\) 1(loại) 2 (nhận) 3 (loại)

Vậy Kim loại đó là :Mg(II)

Bình luận (0)
Hoang Thiên Di
12 tháng 5 2017 lúc 14:47

Gọi hóa trị kim loại đó là x ( 0<x<4)

PTHH : 2M + 2xHCl -> 2MClx + xH2

nHCl= 21,9/36,5=0,6 (mol)

Theo PTHH , nM = \(\dfrac{1}{x}n_{HCl}\)=\(\dfrac{0,6}{x}\)(mol)

Ta có : MM . nM = 7,2

=> Ta có các trường hợp sau :

+ x=1 => MM= 12 => loại

+ x=2 => MM = 24 => kim loại đó là Mg

+ x=3 => MM = 36 => loại

Vậy kim loại đã dùng là Mg

Bình luận (0)
Jiyoung Kwon
Xem chi tiết
Petrichor
23 tháng 12 2018 lúc 19:26

Gọi kim loại hóa trị II đó là A
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Theo đề bài ta có: \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT \(\Rightarrow n_A=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy tên kim loại là Magie (Mg)

Bình luận (0)
Ngọc Hân
23 tháng 12 2018 lúc 20:39

Gọi kim loại cần tìm là R

R + 2HCl → RCl2 + H2

Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\right)\)

Vậy R là kim loại magiê Mg

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2017 lúc 3:45

Đáp án C

Ta có:

M + 62,2 = 18,8/0,1 = 188 M = 64

Bình luận (0)
Thiên Hàn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 21:40

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:49

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:51

3.

M + H2SO4 -> MSO4 + H2

nH2=0,375(mol)

Theo PTHH ta có:

nM=nH2=0,375(mol)

MM=\(\dfrac{21}{0,375}=56\)

=> M là Fe

Bình luận (0)
Hoàng Emini
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:15

a. Gọi n là hóa trị của kim loại R.

Theo đề: nR = \(\dfrac{16}{R}\left(mol\right),n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo đề ta có PTHH:

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

Số mol: \(\dfrac{16}{R}\) ___________________ \(\dfrac{16.n}{R.2}\)

The phương trình: nR = \(\dfrac{n}{2}n_{H_2}\)= \(\dfrac{16n}{2R}\left(mol\right)\)

Hay: \(\dfrac{16n}{2R}=0,4\left(mol\right)\)\(\Leftrightarrow R=20n\left(g\right)\)

Biện luận R theo n:

* Khi n = 1 \(\Rightarrow\) R = 20 (loại)

* Khi n = 2 \(\Rightarrow\) R = 40 (chọn)

* Khi n = 3 \(\Rightarrow\) R = 60 (loại)

Vậy R là Can xi (Ca).

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:17

oxit cao nhất của R: CaO

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:41

........

Bình luận (0)
Deimos Madness
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
26 tháng 4 2022 lúc 19:21

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,6       1,2           0,6        0,6    ( mol )

\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)

\(m_{FeCl_2}=0,6.127=76,2g\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,2}{0,6}=2M\)

Bình luận (2)
Deimos Madness
Xem chi tiết
2611
26 tháng 4 2022 lúc 19:33

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2↑`

`0,3`    `0,6`         `0,3`       `0,3`     `(mol)`

`n_[H_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`

  `-> m_[Fe] = 0,3 . 56 = 16,8 (g)`

  `-> m_[FeCl_2] = 0,3 . 127 = 38,1 (g)`

`b) C_[M_[HCl]] = [ 0,6 ] / [ 0,3 ] = 2 (M)`

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
26 tháng 4 2022 lúc 19:33

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

          0,3<---0,6<------0,3<-----0,3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=127.0,3=38,1\left(g\right)\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)