Tìm số tự nhiên n để:
a. n +4 chia hết cho n + 1
b. (n - 1)(n2 + 2n + 3) là số nguyên tố.
Bài 4: Tìm số tự nhiên n sao cho:
a) 4n - 5 chia hết cho 2n - 1
b) n2 + 3n + 1 chia hết cho n +1
a,
Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1
=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1
=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1
=>3 chia hết cho 2n-1
=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)
=>2n=(0,-2,2,4)
=>n=(0,-1,1,2)
Vậy n=0,-1,1,2
a, Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn 5n+7 chia hết cho 2n+1
b, Chứng minh rằng nếu n và 2n+1 là số tự nguyên tố thì 4n+1 hợp số
Cho mk cách làm lớp 6 ạ
a: \(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;3;9\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)
\(a,\Leftrightarrow10n+14⋮2n+1\\ \Leftrightarrow5\left(2n+1\right)+9⋮2n+1\\ \Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{0;1;4\right\}\)
Tìm số nguyên n để:
a) n3 – 2 chia hết cho n – 2
b) n3 – 3n2 – 3n – 1 chia hết cho n2 + n + 1
c) 5n – 2n chia hết cho 63
giúp vs ạ...
a: \(n^3-2⋮n-2\)
=>\(n^3-8+6⋮n-2\)
=>\(6⋮n-2\)
=>\(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)
b: \(n^3-3n^2-3n-1⋮n^2+n+1\)
=>\(n^3+n^2+n-4n^2-4n-4+3⋮n^2+n+1\)
=>\(3⋮n^2+n+1\)
=>\(n^2+n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
mà \(n^2+n+1=\left(n+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}\forall n\)
nên \(n^2+n+1\in\left\{1;3\right\}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}n^2+n+1=1\\n^2+n+1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n^2+n=0\\n^2+n-2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)=0\\\left(n+2\right)\left(n-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n\in\left\{0;-1;-2;1\right\}\)
Tìm số tự nhiên n , sao cho :
a) n+4 chia hết cho n+1
b) n2+4chia hết cho n+2
c) 13n chia hết cho n-1
c) 13n⋮n-1
13n-13+13⋮n-1
13n-13⋮n-1 ⇒13⋮n-1
n-1∈Ư(13)
Ư(13)={1;-1;13;-13}
⇒n∈{2;0;14;-12}
b) Bạn tham khảo nha: https://olm.vn/hoi-dap/detail/99050878351.html
a: Ta có: \(n+4⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)
b: Ta có: \(n^2+4⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow8⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;6\right\}\)
bài 1: tìm số tự nhiên n biết:
2 + 4 + 6 +....+ (2n) = 756
bài 2: tìm số tự nhiên n sao cho p = ( n - 2 )(n2 + n - 5) là số nguyên tố.
Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.
Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.
Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.
Bài 1
...=((2n-2):2+1):2=756
(2(n-1):2+1)=756×2
n-1+1=1512
n=1512
Bài 2
\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.
tìm số tự nhiên n sao cho:
a) n + 3 chia hết cho n - 1
b) 4n + 3 chia hết cho 2n + 1
Ta có: n+3 chia hết cho n-1
mà: n-1 chia hết cho n-1
suy ra:[(n+3)-(n-1)]chia hết cho n-1
(n+3-n+1)chia hết cho n-1
4 chia hết cho n-1
suy ra n-1 thuộc Ư(4)
Ư(4)={1;2;4}
suy ra n-1 thuộc {1;2;4}
Ta có bảng sau:
n-1 1 2 4
n 2 3 5
Vậy n=2 hoặc n=3 hoặc n=5
Ta có: 2n+1 chia hết cho 2n+1
nên 2.(2n+1) chia hết cho 2n+1
suy ra 4n+1 chia hết cho 2n+1
Ta có hiệu sau:
[(4n+3)-(4n+1)] chia hết cho 2n+1
(4n+3-4n-1) chia hết cho 2n+1
2 chia hết cho 2n+1
suy ra 2n+1 thuộc Ư(2)
Ư(2)={1;2}
suy ra 2n+1∈{1;2}
Ta có bảng sau:
2n+1 1 2
2n 0 1
n 0 1/2
Vậy n=0
a) để n+3⋮n-1
thì n-1+4⋮n-1
⇒4⋮n-1
⇒n-1∈Ư(4)={1;2;4}
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=2\\n-1=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\\n=5\end{matrix}\right.\)
vậy n∈{2;3;5}
b)để 4n+3⋮2n+1
thì 2.2n+1+2⋮2n+1
⇒2⋮2n+1
⇒2n+1∈Ư(2)={1;2}
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+1=1\\2n+1=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n=0\\2n=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
vì n là số tự nhiên
⇒n=0
vậy n=0
(tick cho mk nha)
tìm số tự nhiên n để
a. n+4 chia hết n+1
b. (n+1)*(n^2+2n+3) là số nguyên tố
c. n-1 chia hết n-6
a . n+4\(⋮\)n+1
\(\Rightarrow\)(n+1)+3 \(⋮\)n+1
mà n+1 \(⋮\)n+1 \(\Rightarrow\)3\(⋮\)n+1 hay n+1 \(\in\)ước của 3
ta có bảng sau:
n+1 | -1 | 1 | 3 | -3 |
n | -2 | 0 | 2 | -4 |
vậy n \(\in\)(-2;0;2;-4)
các bài sau cứ làm tưng tự nhé
Tìm số tự nhiên n , biết rằng :
a) 2n+1 chia hết cho n-3
b) n2+3 chia hết cho n+1
a) 2n+1⋮n-3
2n-6+7⋮n-3
2n-6⋮n-3 ⇒7⋮n-3
n-3∈Ư(7)
Ư(7)={1;-1;7;-7}
⇒n∈{4;2;10;-4}
Tìm số tự nhiên n
a) 20 chia hết cho 2n+1
b) n+11 chia hết cho n
2. Tìm k thuộc tập hợp tự nhiên N sao cho 17.k là số nguyên tố