Thanh Nhàn
Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắtBài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loạiBài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn.Nếu cho chất rắn đó hoà tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 (đktc).Xác định khối lư...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Lê Võ Ngọc Hân
2 tháng 10 2016 lúc 21:15

1 ) CAO +H2O => CA(OH)2 (1)

2K + 2H2O => 2KOH + H2(2)

n (H2) =1,12/22,4 =0,05

theo ptpư 2 : n(K) = 2n (h2) =2.0.05=0,1(mol)

=> m (K) =39.0,1=3,9 (g)

% K= 3,9/9,5 .100% =41,05%

%ca =100%-41,05%=58,95%

Bình luận (0)
Lê Võ Ngọc Hân
2 tháng 10 2016 lúc 21:22

xo + 2hcl =>xcl2 +h2o

10,4/X+16    15,9/x+71

=> giải ra tìm đc X bằng bao nhiêu thì ra

 

Bình luận (0)
Lê Võ Ngọc Hân
2 tháng 10 2016 lúc 21:19

gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

PTHH:FexOy +2yHCl => xFeCl2y/x +yH2O

10,4/56x + 16y                  6,35/56x +71 y

=> giải ra x,y 

bài nay Hân k chắc lém

 

Bình luận (0)
Xuân Trà
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
2 tháng 8 2021 lúc 15:28

Cho 3,6g một oxit sắt vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một muối sắt clorua. Hãy xác định công thức phân tử của oxit sắt

Bình luận (0)
Đặng Bao
Xem chi tiết
N.Hân
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Dương
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Gọi công thức hóa học của oxit là \(RO\)

→→ Phương trình hóa học:  \(RO+2HCl\text{→}RCl_2+H_2O\)

\(n_{RO}:\dfrac{8,1}{R+16}=n_{RCL_2}:\dfrac{13,6}{R+35,52}\)

\(\text{⇔}8,1.\left(R+71\right)=13,6.\left(R+16\right)\)

\(\text{⇔}8,1R+575,1=13,6R+217,6\)

\(\text{⇔}8,1R-13,6R=-575,1+217,6\)

\(\text{⇔}-5,5R=-357,5\)

\(\text{⇔}R=65\left(Zn\right)\)

 

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
3 tháng 1 2022 lúc 10:11

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

Bình luận (0)
Ngọc Hải
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 4 2022 lúc 8:06

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{127}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

            0,2 <-------------- 0,2

CTHH của oxit FexOy

=> x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

CTHH Fe2O3

Bình luận (0)
Xuân Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
28 tháng 1 2016 lúc 12:49

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Đỗ Thị Ngọc Trinh
28 tháng 1 2016 lúc 13:09

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Đỗ Diệu Linh
28 tháng 1 2016 lúc 12:32

mình chưa họcucche

Bình luận (0)
kimetsu no yaiba
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 3 2021 lúc 17:12

Oxit sắt : FexOy

\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} =\dfrac{22,5}{100} = 0,225(mol)\\ Fe_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xFe + yCO_2\\ n_{oxit} = \dfrac{n_{CO_2}}{y} = \dfrac{0,225}{y}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,225}{y}(56x + 16y) = 12\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit : Fe2O3

Bình luận (1)
Kirito-Kun
2 tháng 3 2021 lúc 20:11

Gọi oxit sắt là: FexOy.

PT: FexOy + yCO → xFe + yCO2 (1)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)

Ta có: nCaCO3=22,5/100=0,225(mol)

Theo PT(2), ta có: nCO2=nCaCO3=0,225(mol)

Ta có: noxit sắt=0,225 . 1/y=0,225/y

=> (0,225/y)(56x + 16y)=12

Xét PT trên, ta có: x/y=2/3

=> x=2, y=3.

=> CTHH của oxit sắt là: Fe2O3.

 

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2023 lúc 17:15

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_n} = 2n_{R_2O_n} \Rightarrow \dfrac{15,9}{R + 35,5n} = 2.\dfrac{10,4}{2R + 16n}$

$\Rightarrow R = 44n$

 

Bình luận (0)
Thaoanh Lee
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
11 tháng 4 2022 lúc 19:35

X gồm Fe và Cu. Với HCl:
nFe = nH2 = 0,04
=>nCu = (mX – mFe)/64 = 0,02
=> nCuO = nFexOy = 0,02
-> x = nFe/nFexOy = 2
; Oxit là Fe2O3.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
11 tháng 4 2022 lúc 19:44

Bảo toàn O: \(m_{O\left(oxit\right)}=m_{giảm}=4,8-3,52=1,28\left(g\right)\)

\(n_{O\left(oxit\right)}=\dfrac{1,28}{16}=0,08\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

           0,04 <------------------------ 0,02

\(m_{Cu}=3,52-0,04.56=1,28\left(g\right)\\ n_{O\left(CuO\right)}=n_{Cu}=\dfrac{1,28}{64}=0,02\left(mol\right)\\ n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=0,08-0,02=0,06\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

=> x : y = 0,04 : 0,06 = 2 : 3

CTHH Fe2O3

 

Bình luận (0)
hiếu quân
Xem chi tiết
Gia Huy
2 tháng 8 2023 lúc 20:21

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

3,2                             6,5

Có:

\(6,5\left(M_{Fe_xO_y}\right)=3,2.\left(x.M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}\right)\\ \Leftrightarrow6,5\left(56x+16y\right)=3,2\left(56x+35,5.2.y\right)\\ \Leftrightarrow364x+104y-179,2x-227,2y=0\\ \Leftrightarrow184,8x=123,2y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTPT của oxit sắt là `Fe_2O_3`

Bình luận (0)

Ủa đề bài có ngộ k z, cho là FeO rồi CTPT oxit gì?

Bình luận (1)