Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 21:15

a. \(BC^2=AB^2+AC^2\) nên ABC vuông tại A

b. Hệ thức lượng: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=2,4\left(cm\right)\)

\(\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\approx\sin53^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\approx37^0\)

Bình luận (0)
Nam Dương Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
18 tháng 9 2019 lúc 18:25

A B C E F H I

E;F lần lượt là tủng điểm của AB; AC (gt)

=> EF là đường trung bình của tam giác ABC (đn)

=> EF = 1/2BC (đl)

=> BC = EF.2

mà EF = 5 cm (gT)

=> BC = 5.2 = 10 (cm)

b, có E là trung điểm của AB (gt) => AE = 1/2AB (đn)    (1)

=> HE là trung tuyến của tam giác vuông AHB (đn) 

=> HE = 1/2 AB (đl)    (2)

(1)(2) => AE = HE 

=> E thuộc đường trung trực của AH (Đl)     (3)

làm tương tự với F trong tam giác AHC 

=> F thuộc đường trung trực của AH (Đl)    (4)

(3)(4) => EF là đường trung trực của AH (đl)

Bình luận (0)
Porygon
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 8 2023 lúc 9:34

Cho mình xin ảnh với nhé có mình làm hộ bạn cho 

Bình luận (1)
Kiều Vũ Linh
23 tháng 8 2023 lúc 9:37

Hình vẽ đâu em?

Bình luận (1)
Kiều Vũ Linh
23 tháng 8 2023 lúc 10:09

a) Do DE // AB (gt)

\(\Rightarrow\) CE // AB

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACE}\) (so le trong)

Do BC // EF (gt)

\(\Rightarrow\) BC // AE

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{CAE}\) (so le trong)

\(\Delta ABC\) và \(\Delta CEA\) có:

AC chung

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACE}\) (cmt)

\(\widehat{ACB}=\widehat{CAE}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CEA\left(g-c-g\right)\)

b) AB // CE (cmt)

Do \(\Delta ABC=\Delta CEA\) (cmt)

\(\Rightarrow AB=CE\) (hai cạnh tương ứng)

c) AE // BC (cmt)

Do \(\Delta ABC=\Delta CEA\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow BC=AE\) (hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Porygon
Xem chi tiết
meme
23 tháng 8 2023 lúc 10:47

a) Ta có DE // AB, DF // AC, EF // BC. Vì EF // BC và DE // AB, theo định lí Thales, ta có:AB/BC = DE/EF. (1)Vì EF // BC và DF // AC, theo định lí Thales, ta có:AC/BC = DF/EF. (2)Từ (1) và (2), ta có:AB/BC = DE/EF = AC/BCRút gọn phương trình, ta được:AB = AC = BCVậy tam giác ABC = tam giác CEA.b) Vì AB = AC và DE // AB, theo định lí Thales, ta có:AB/DE = AC/CEVì vậy, AB = AC phải bao hàm DE = CE.c) Vì AB = BC và DE // AB, theo định lí Thales, ta có:AB/DE = BC/AEVì vậy, AB = BC phải suy ra DE = AE.d) Để chứng minh trung điểm 2 đoạn AC và BE trùng nhau, ta cần chứng minh rằng AE = EC và BD = DC.Vì DE // AB và DE = AE, theo định lí Thales, ta có:AB/DE = BC/ECVì thế,

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2017 lúc 7:06

Bình luận (0)
Nguyễn Thụy Tường Vy
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
21 tháng 3 2019 lúc 13:23

A B C H K I E F

Xét \(\Delta BAC\) Và   \(\Delta ACH\) có :

      \(\widehat{BAC}\)\(=\)\(\widehat{AHC}\) ( cùng = 900 )

           \(\widehat{C}\)là góc chung

 \(\Rightarrow\) \(\Delta BAC\)\(~\)\(\Delta AHC\) ( g - g )     (1)

 \(\Rightarrow\)\(\frac{BC}{AC}=\frac{AB}{AH}\)\(\Rightarrow BC.AH=AB.AC\)

b)  Xét \(\Delta AHC\)có :

  K là trung điểm của CH

  I là trung điểm của AH

\(\Rightarrow\)IK // AC

Do IK // AC :

\(\Rightarrow\)\(\Delta HIK\)\(~\)\(\Delta HAC\) (2)

Từ (1) và (2) =)  \(\Delta HIK\)\(~\)\(\Delta ABC\)

Do \(HE\)\(\perp\)\(AB\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{A\text{E}H}\)= 900

      \(HF\)\(\perp\)\(AC\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{FHE}\)= 900

Xét tứ giác AEHF có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{A\text{E}H}=\widehat{FHE}\)\(=90^0\)

\(\Rightarrow\)AEHF là hình chữ nhật \(\Rightarrow\) AE = HF 

Xét \(\Delta ABC\)\(\perp\)tại \(A\)

Áp dụng định lí py - ta - go

BC=  AB2 +  AC2

52 =  3+ AC2

AC2 = 16

AC = 4 ( cm )

Ta có ;  \(S_{\Delta ABC}\)\(=\frac{AB.AC}{2}\)\(=\frac{3.4}{2}=6\)cm2

                \(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}.BC.AH\)\(=\frac{1}{2}.5.AH=2,5.AH\)

  \(\Rightarrow2,5.AH=6\)\(\Rightarrow AH=2,4\)cm

Xét \(\Delta AHC\)\(\perp\)tại A

Áp dụng định lí py - ta - go

AC2 = AH2 +  HC2

42 = (2,4)2 + CH2

CH2 = 10,24

CH = 3,2 cm

Ta có :  \(S_{\Delta AHC}=\frac{AH.AC}{2}=\)\(\frac{2,4.3,2}{2}=3,84\)cm2

            \(S_{\Delta AHC}=\frac{1}{2}.AC.HF\)\(=\frac{1}{2}.4.HF=2.HF\)

\(\Rightarrow\)2.HF = 3.84

           HF = 1.92 cm

\(\Rightarrow A\text{E}=1,92\)( Vì HF = AE , cmt)

Bình luận (0)
do van dong
19 tháng 2 2021 lúc 13:14
Bình luận (0)
Trân Lê
Xem chi tiết

Góc A bằng 90nghe bạn. Bạn chỉ cần vẽ hình là ra ngay thôi. Vì trong chương trình lớp 7, bạn sẽ hc bộ 3-4-5 là bộ 3 cạnh tam giác vuông.

 

 

Bình luận (0)
heliooo
2 tháng 5 2021 lúc 9:34

Mình không vẽ hình trên máy tính được nha, nhưng mình biết góc A = 900.

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (0)
Minh Phương
2 tháng 5 2021 lúc 9:36

Ta có: AB^2+AC^2=3^2+4^2=25

Mà BC^2=5^2=25

=> AB^2+AC^2=BC^2

=>TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A ( định lý Pytago đảo)

=> Góc A=90 Độ

Bình luận (0)
hắc cơ qui qoai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 23:40

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xet ΔCDB có

CA,DI là trung tuyến

CA căt DI tại N

=>N là trọng tâm

=>CN=2/3*CA=8/3cm

c: Gọi G là trung điểm của CA

=>PG là trung trực của CA

=>PC=PA và PG//DA

=>ΔPCA cân tại P

Xét ΔCAD có

G la trung điểm của CA

GP//DA

=>P là trung điểm của CD

=>B,N,P thẳng hàng

Bình luận (0)
Xích U Lan
Xem chi tiết