Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2017 lúc 5:22

- Trong chương trình Sinh học lớp 7, các em đã được tìm hiểu 6 ngành động vật:

   + Ngành động vật nguyên sinh

   + Ngành ruột khoang

   + Các ngành giun: giun dẹp, giun tròn, giun đốt

   + Ngành thân mềm

   + Ngành chân khớp

   + Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: cá, lưỡng cư, bò sát và thú.

- Lớp động vật trong ngành Động vật không xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất là lớp Thú (đại diện điển hình là con người)

Bình luận (0)
Tú Plus
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
31 tháng 12 2021 lúc 13:38

đề tự luận của đề thi lúc nãy nè

Bình luận (6)
Tú Nèk
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
31 tháng 12 2021 lúc 15:06

1.

1. Ngành động vật Nguyên Sinh: trùng roi, trùng lỗ, trùng sốt rét,...

2. Ngành Ruột khoang: sứa,san hô,thủy tức,..

3.  Ngành Giun dẹp: sán lông, sán lá gan, sán lá máu,..

4.  Ngành Giun tròn: giun kim, giun chỉ, giun đũa,...

5. Ngành Giun đốt: rươi, giun đất,đỉa,..

6. Ngành Thân mềm: mực, ốc sên, trai sông,..

7. Ngành Chân khớp: tôm, cua, châu chấu,..

8. Ngành động vật có xương sống: cá, ếch,gấu,...

 2. cấu tạo ngoài:

– Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

Dinh dưỡng:

-Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây.

-Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.

Sinh sản:

Sau khi hóa trưởng thành được 5-40 ngày thì bắt đầu giao phối, sau 10-41 ngày (trung bình trên dưới 20 ngày) bắt đầu đẻ trứng.

Phát triển:

Chấu chấu non nở ra giống châu chấu trưởng thành nhưng nó chưa đủ cánh, sau lột xác nhiều lần trở thành châu chấu trưởng thành.

=> Châu chấu phát triển qua  biến thái không hoàn toàn.

3.

Vì lớn vỏ kitin cứng cản trở sự phát triển của chúng.

4.

Cấu tạo ngoài : có 2 phần

+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò

+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm

Dinh dưỡng:

Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). 

Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hoá ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2.

Sinh sản:

-Tôm cái sinh sản mỗi lần 1.600 - 2.000 trứng, khoảng cách giữa 2 lần đẻ 15 - 20 ngày.

-Khi tôm đẻ xong, trứng được giữ ở chân bơi dưới bụng, nở thành ấu trùng sau 10 - 15 ngày, sau đó ấu trùng rời mẹ, sống độc lập và phát triển qua các lần lột xác nhiều lần để phát triển thành con trưởng thành.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Bích Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2016 lúc 23:24

Ở Sinh học 6 ta đã học các ngành thực vật sau:

- Các ngành Tảo

- Ngành Rêu

-Ngành Dương xỉ

- Ngành Hạt trần

-Ngành Hạt kín

Bình luận (1)
ncjocsnoev
9 tháng 8 2016 lúc 7:00

Tự hỏi tự trả lời

Bình luận (0)
Trịnh Thị Thúy Vân
9 tháng 8 2016 lúc 9:32

Các ngành thực vật đã học ở Sinh học lớp 6 là :

- Tảo 

- Rêu

- Dương Xỉ

- Hạt Trần

- Hạt kín

Bình luận (0)
linh nguyễn
Xem chi tiết
Chu Diệu Linh
5 tháng 12 2021 lúc 22:10

Tham khảo:

*Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+Sống dị dưỡng.

+Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là vùng keo.

+Ruột dạng túi.

+Tấn công và tự vệ bằng tế bào tế bào gai.

-Những ngành giun đã học: ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt.

-Đại diện ngành Giun dẹp: sán lá gan, sán lá máu.

-Đại diện ngành Giun tròn: giun đũa, giun kim.

-Đại diện ngành Giun đốt: giun đất, giun đỏ.

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
lạc lạc
5 tháng 12 2021 lúc 22:16

tk

 

Những ngành giun đã học : Ngành Giun dẹp, ngành Giun tròn, ngành Giun đốt.

- Đại diện ngành Giun dẹp : Sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây.

+ Nơi kí sinh : Trong nội tạng như gan, mật, ruột non, máu của người và động vật.

+ Đường lây bệnh : Qua da ( sán lá máu ) ; qua thức ăn của lợn ( sán bã trầu ) ; qua thức ăn của người và động vật ( sán dây ).

+ Tác hại : Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ làm cho vật chủ gầy rạc.

Bình luận (0)
Dương Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
25 tháng 9 2023 lúc 20:02

a. Vật lý học:

Nghiên cứu các quy luật và hiện tượng liên quan đến vật chất, năng lượng và sự tương tác của chúng.

Thực hiện các thí nghiệm để xác định và đo lường các thông số vật lý.

Mô phỏng và dự đoán các hiện tượng và sự kiện trong vũ trụ.

b. Hóa học:

Nghiên cứu cấu trúc, tính chất và biến đổi của các chất và các quá trình hóa học.

Phân tích các mẫu vật để xác định thành phần và tính chất của chúng.

Phát triển và tạo ra các chất mới có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như dược phẩm, vật liệu và năng lượng tái tạo.

c. Sinh học:

Nghiên cứu về cấu trúc, chức năng và sự phát triển của các hệ thống sống.

Nghiên cứu các loài sinh vật và quá trình tiến hóa.

Thực hiện các thí nghiệm để giải quyết các vấn đề trong y học, nông nghiệp và môi trường.
d. Khoa học Trái Đất:

Nghiên cứu về lịch sử, cấu trúc và quá trình hoạt động của Trái Đất.

Phân tích dữ liệu và dự đoán các hiện tượng liên quan đến địa chất, khí hậu và tài nguyên tự nhiên.

Đo lường và giám sát các thay đổi trong môi trường đất đai, nước và khí quyển.
e. Thiên văn học:

Nghiên cứu các hiện tượng và cấu trúc của vũ trụ, bao gồm hành tinh, sao và hệ thiên hà.

Quan sát và thu thập dữ liệu từ các thiên thể học.

Phân tích dữ liệu để hiểu vũ trụ và đưa ra các giả thuyết về nguồn gốc và sự phát triển của nó.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
18 tháng 1 2023 lúc 14:20

a) Vật lí học: di chuyển bằng các phương tiện giao thông.

b) Hoá học: điều chế, sản xuất các chất.

c) Sinh học: trồng cây trong nhà kính.

d) Khoa học Trái Đất: dự báo thời tiết.

e) Thiên văn học: du hành vũ trụ.

Bình luận (0)
Minh Hiếu Vũ
Xem chi tiết
Wonyoung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 11:44

a: Số sách tham khảo ban đầu là \(500\cdot\dfrac{3}{10}=150\left(quyển\right)\)

Số sách giáo khoa ban đầu là 500-150=350(quyển)

b: Gọi x(quyển) là số sách giáo khoa các bạn đóng góp thêm

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Tổng số sách lúc này là x+500(quyển)

Số sách giáo khoa lúc này là x+350(quyển)

Theo đề, ta có: \(x+350=\dfrac{3}{4}\left(x+500\right)\)

=>\(x-\dfrac{3}{4}x=\dfrac{3}{4}\cdot500-350\)

=>1/4x=375-350=25

=>x=25:1/4=100(nhận)

Vậy: Các bạn học sinh đã góp thêm 100 cuốn sách giáo khoa

Bình luận (0)