tính giá trị biểu thức
(84371-45263):3=bao nhiu
còn câu nữa
a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 - m) với m = 0; m = 1; m = 2.
b) Trong ba giá trị của biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng bao nhiêu thì biểu thức 12 : (3 - m) có giá trị lớn nhất?
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức C = 5a − 4b + 7a + 8 . Biết a-b=8.
Câu 4: Tính giá trị của biểu thức D =4a + 10b - b+ 2a. Biết 2a+3b=12
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức D=21a + 9b — 6a — 4b. Biết 3a+b=18
Câu 11: Tính giá trị biểu thức: 2 giờ 25 phút x 3 – 3,8 giờ *
Câu 12: Tính giá trị biểu thức: 13,6 giờ : 8 + 2 giờ 7 phút *
giúp mình với mình bảo cả nhà mình vào tick cho bạn
2 giờ 25 phút x 3 – 3,8 giờ *
= 7 giờ 15 phút - 3,8 giờ
=3,45 giờ
13,6 giờ : 8 + 2 giờ 7 phút *
= 1,7 giờ + 2 giờ 7 phút
= 3.7 giờ 7 phút
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức C = 5a − 4b + 7a + 8 . Biết a-b=8.
Câu 4: Tính giá trị của biểu thức D =4a + 10b - b+ 2a. Biết 2a+3b=12
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức D=21a + 9b — 6a — 4b. Biết 3a+b=18
Câu 5:
\(D\left(2\right)=21a+9b-6a-4b\)
\(D\left(2\right)=\left(21a-6a\right)+\left(9b-4b\right)\)
\(D\left(2\right)=15a+5b\)
Mà: \(3a+b=18\Rightarrow b=18-3b\)
\(\Rightarrow D\left(2\right)=15a+5\left(18-3b\right)\)
\(D\left(2\right)=15a+90-15a\)
\(D\left(2\right)=90\)
Vậy: ...
Câu 4:
\(D\left(1\right)=4a+10b-b+2a\)
\(D\left(1\right)=\left(4a+2a\right)+\left(10b-b\right)\)
\(D\left(1\right)=6a+9b\)
Mà: \(2a+3b=12\Rightarrow a=\dfrac{12-3b}{2}\)
\(\Rightarrow D\left(1\right)=6\left(\dfrac{12-3b}{2}\right)+9b\)
\(D\left(1\right)=\dfrac{6\left(12-3b\right)}{2}+9b\)
\(D\left(1\right)=3\left(12-3b\right)+9b\)
\(D\left(1\right)=36-9b+9b\)
\(D\left(1\right)=36\)
Vậy: ...
Câu 3:
Sửa đề: \(C=5a-4b+7a-8b\)
\(C=\left(5a+7a\right)-\left(4b+8b\right)\)
\(C=12a-12b\)
\(C=12\left(a-b\right)\)
\(C=12\cdot8\)
\(C=96\)
Vậy: ...
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức C = 5a − 4b + 7a + 8 . Biết a-b=8.
Câu 4: Tính giá trị của biểu thức D =4a + 10b - b+ 2a. Biết 2a+3b=12
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức D=21a + 9b — 6a — 4b. Biết 3a+b=18
4:
D=6a+9b=3(2a+3b)=36
5:
D=15a+5b=5(3a+b)=90
\(tana-cota=2\sqrt{3}\Rightarrow\left(tana-cota\right)^2=12\)
\(\Rightarrow\left(tana+cota\right)^2-4=12\Rightarrow\left(tana+cota\right)^2=16\)
\(\Rightarrow P=4\)
\(sinx+cosx=\dfrac{1}{5}\Rightarrow\left(sinx+cosx\right)^2=\dfrac{1}{25}\)
\(\Rightarrow1+2sinx.cosx=\dfrac{1}{25}\Rightarrow sinx.cosx=-\dfrac{12}{25}\)
\(P=\dfrac{sinx}{cosx}+\dfrac{cosx}{sinx}=\dfrac{sin^2x+cos^2x}{sinx.cosx}=\dfrac{1}{sinx.cosx}=\dfrac{1}{-\dfrac{12}{25}}=-\dfrac{25}{12}\)
câu 1 ; tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : 15 - ( x - 2 )2
câu 2 : tính tổng các giá trị nguyên x thỏa mãn - 99 < x < 98
câu 3 : tính giá trị biểu thức 54 - ( - 16 ) - ( - 13 ) + 27
AI LÀM ĐÚNG MÌNH SẼ TICK 3 CÁI !
câu 1: =15
câu 2:=-98
câu 3: 54-(-16)-(-13)+27
= 70 - 14
= 56
Câu 2 :cho biểu thức (x-2/2x-2+3/2x-2-x+3/2x+2):1-x-3/x+1
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định.
b) Tính giá biểu thức với x=2005;x=1
c) Tìm giá trị của x để A có giá trị = -1002
a:
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)
b: \(A=\left(\dfrac{x-2}{2x-2}+\dfrac{3}{2x-2}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right):\left(1-\dfrac{x-3}{x+1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{x-2}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right):\dfrac{x+1-x+3}{x+1}\)
\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)
\(=\dfrac{x^2-x-2+3x+3-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{-2}{4\left(x-1\right)}=\dfrac{-1}{2\left(x-1\right)}\)
Khi x=2005 thì \(A=\dfrac{-1}{2\cdot\left(2005-1\right)}=-\dfrac{1}{4008}\)
Vì x=1 không thỏa mãn ĐKXĐ
nên khi x=1 thì A không có giá trị
c: Để A=-1002 thì \(\dfrac{-1}{2\left(x-1\right)}=-1002\)
=>\(2\left(x-1\right)=\dfrac{1}{1002}\)
=>\(x-1=\dfrac{1}{2004}\)
=>\(x=\dfrac{1}{2004}+1=\dfrac{2005}{2004}\left(nhận\right)\)