Những câu hỏi liên quan
Trang Trần
Xem chi tiết
Do Minh Tam
21 tháng 5 2016 lúc 18:47

Gọi CT oxit là R2On

R2On + nH2SO4 => R2(SO4)n + nH2O

 

nR2On=20,4/(2R+16n) mol

nR2(SO4)n=68,4/(2R+96n) mol

MÀ nR2On=nR2(SO4)n

=>20,4(2R+96n)=68,4(2R+16n)

=>96R=864n=>M=9n

Chọn n=3 có M=27 =>M là Al ct oxit là Al2O3

nAl2O3=20,4/102=0,2 mol

Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 +3H2O

0,2 mol=>0,6 mol

CM dd H2SO4=0,6/0,3=2 M

 

Bình luận (1)
Trang Trần
21 tháng 5 2016 lúc 19:42

@DoMinhTam nhưng mà nhỡ đâu kim loại A hóa trị thay đổi thì sao

 

Bình luận (0)
Trang Trần
21 tháng 5 2016 lúc 19:43

@chemistry  @hóa học 10hộ em với

 

Bình luận (0)
Võ Lê
Xem chi tiết
Tử Tử
16 tháng 2 2018 lúc 5:42

R2O3

[O] +2H+->H20

1/64<- 1/32

1/(2MR+16*5)=1/(64*3)=1/192

->MR=56(Fe)

-> oxit là fe2O3

Bình luận (0)
Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
28 tháng 6 2021 lúc 11:28

PT:

A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O (1)

Gọi naxit phản ứng = x (mol)

Theo đlbtkl, ta có:

moxit + maxit (pư) = mmuối + mnước

\(\Rightarrow\)  maxit (pư) - mnước = mmuối - moxit 

 

\(\Rightarrow\) 98x - 18x = 68,4 - 20,4 = 48 (g)

 

\(\Rightarrow\) 80x = 48

\(\Rightarrow\) x = 0,6(mol)

Theo phương trình (1) => noxit = \(\dfrac{1}{3}n_{axit}\) = 0,2(mol)

 

\(\Rightarrow\) \(M_{A_2O_3}\) \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{20,4}{0,2}=102\) => Cthh của oxit là Al2O3

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
28 tháng 6 2021 lúc 19:17

gọi CT oxit là R2O3.MR=R(g/mol)

R2O3+3H2SO4-->R2(SO4)3+3H2O

noxit=nmuối

<==>20,4/2R+48=64,8/2R+96

=> R= 27 (Al) 

=> Oxit là Al2O

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình nha

Bình luận (0)
Bảo Châu
Xem chi tiết
Trung123
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 7 2023 lúc 8:06

Gọi CT oxit KL là \(M_2O_3\)

\(M_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(n_{M_2O_3}=n_{M_2SO_4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20,4}{2M+48}=\dfrac{68,4}{2M+288}\)

\(\Leftrightarrow M=27\left(Al\right)\)

\(\Rightarrow CT\) \(oxit:Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Al_2O_3}=3.\dfrac{1}{5}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)

Bình luận (0)
tử lãng
Xem chi tiết
2611
28 tháng 5 2022 lúc 15:47

Gọi kim loại cần tìm là: `R`

`R_2 O_3 + 3H_2 SO_4 -> R_2(SO_4)_3 + 3H_2 O`

   `0,2`                 `0,6`                                                               `(mol)`

`n_[R_2 (SO_4)_3]=[68,4]/[2M_R +288] (mol)`

`n_[R_2 O_3]=[20,4]/[2M_R+48] (mol)`

 Mà `n_[R_2 (SO_4)_3]=n_[R_2 O_3]`

   `=>[68,4]/[2M_R+288]=[20,4]/[2M_R+48]`

  `<=>M_R=27(g//mol) -> R` là `Al`

       `=>CTPT` của oxit là: `Al_2 O_3`

 `=>n_[Al_2 O_3]=[20,4]/[2. 27+48]=0,2(mol)`

`=>C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,6]/[0,3]=2(M)`

Bình luận (0)
LuKenz
Xem chi tiết
Hoàng Đức
8 tháng 8 2021 lúc 22:16

Đặt CTHHTQ của oxit là R2O3

PTHH:

R2O3+3H2SO4−>R2(SO4)3+3H2O

Theo PTHH ta có :

nR2O3 = nR2(SO4)3

<=> 20,42R+48=68,42R+288

<=> 20,4( 2R + 288) = 68,4(2R + 48)

<=> 40,8R + 5875,2 = 136,8R + 3283,2

<=> 96R = 2592

=> R = 27(g/mol) (nhận)

=> R là kim loại nhôm ( Al = 27 )

Vậy CTHH của oxit là Al2O3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LuKenz
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 8 2021 lúc 21:21

Giả sử CTHH của oxit kim loại hóa trị II là: MO, có a (mol)

PTHH: MO+H2SO4 → MSO4+H2O

            a          a             a                  (mol)

mMO=(M+16)a=aM+16a (g)

mH2SO4=98a (g)

→ mdd H2SO4=(98a/14).100=700a (g)

mdd spư=mMO+mdd H2SO4=aM+716a (g)

mMSO4=a.(M+96)=aM+96a (g)

C% MSO4=16,2% →(aM+96a)/(aM+716a).100=16,2

→(M+96)/(M+716)=0,162

→M≈24 →M: Mg

Vậy CTHH của oxit là: MgO

*Tk

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
17 tháng 7 2019 lúc 9:18

Gọi CTHH của oxit là A2O3

A2O3 + 3H2SO4 → A2(SO4)3 + 3H2O

\(n_{A_2O_3}=\frac{20,4}{2M_A+48}\left(mol\right)\)

\(n_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{68,4}{2M_A+288}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{A_2O_3}=n_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{68,4}{2M_A+288}\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{20,4}{2M_A+48}=\frac{68,4}{2M_A+288}\)

\(\Rightarrow40,8M_A+5875,2=136,8M_A+3283,2\)

\(\Leftrightarrow2592=96M_A\)

\(\Leftrightarrow M_A=\frac{2592}{96}=27\left(g\right)\)

Vậy A là nhôm Al

CTHH là Al2O3

Bình luận (0)
Trương Trường Giang
17 tháng 7 2019 lúc 9:43

PTHH: A2O3 + 3H2SO4 → A2(SO4)3 + 3H2O

________1______3__________1_______3___(mol)

nA2O3 = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{20,4}{48+2A}\) (mol)

nA2(SO4)3 = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{68,4}{288+2A}\) (mol)

Theo PTHH : nA2O3 = nA2(SO4)3

\(\frac{20,4}{48+2A}\) = \(\frac{68,4}{288+2A}\)

⇔ 20,4.(288 + 2A) = (48 + 2A).68,4

⇔ 5875,2 + 40,8A = 3283,2 + 136,8A

⇔ 96A = 2592 ⇒ A = 27 (g/mol)

A là nhôm (Al)

CTHH: Al2O3

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)