Dương Thành
a) Đốt hỗn hợp C và S trong O2 dư tạo ra hỗn hợp khí A.Cho 1/2 A lội qua dd NaOH thu đc dd B + khí C.Cho khí C qua hỗn hợp chưa CuO,MgO nung nóng thu đc chất rắn D và khí E. Cho Khí E lội qua dd Ca(OH)2 thu đc kết tủa F và dd G. Thêm dd KOh và dd G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy kết tủa F. Cho 1/2 A còn lại qua xúc tác nóng tạo ra khí M. Dẫn M qua dd BaCL2 thấy có kết tủa N. Xác định thành phần A,B,C,D,E,F,G,M,N và viết tất cả các pứ hóa học xảy ra b) Thổi một luồng khí CO...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 6 2021 lúc 8:46

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

=> Chất rắn B gồm Na2O, MgO, Cu, Fe .

\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

=> Dung dịch C gồm HCl dư, NaCl, MgCl2, FeCl2 .

=> Chất rắn D là Cu .

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)

=> Dung dịch E là NaOH dư, NaCl

=> Kết tủa F là : Mg(OH)2, Fe(OH)2 .

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)

\(4FeO+O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)

=> G là MgO và Fe2O3

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)

=> M là Cu(OH)2, CuO , Fe2O3, MgO

Bình luận (0)
Trang Tăng
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 10 2021 lúc 20:35

Bản chất: \(CO+O\rightarrow CO_2\)

Ta có: \(m_{giảm}=m_{O\left(p.ứ\right)}=20-16=4\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{4}{16}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)

Bảo toàn Cacbon: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,25\cdot100=25\left(g\right)\) 

Bình luận (0)
Cindy
Xem chi tiết
Nguyệt Bùi
Xem chi tiết
:v
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 4 2022 lúc 14:22

Khi hòa tan Y vào dd HCl dư thu được chất rắn

=> Chất rắn là lưu huỳnh

mS(dư) = 1,2 (g)

\(n_{CuS}=\dfrac{14,4}{96}=0,15\left(mol\right)\) => nS(Z) = 0,15 (mol)

Bảo toàn S: mS(X) = 1,2 + 0,15.32 = 6 (g)

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 11:03

Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư. 

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)

\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)

\(D:H_2\)

Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)

\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(E:AgCl\)

\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)

Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(G:CuO,Fe_2O_3\)

 Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất. 

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !

 

 

Bình luận (0)
Ánh ngọc
Xem chi tiết
Duongg Trinhh Thuyy
Xem chi tiết
hoanghuongly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
21 tháng 5 2016 lúc 13:44

a, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\) 

      \(CO+CuO->Cu+CO_2\) 

     \(CO+O_2->CO_2\) 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Tú Linh
21 tháng 5 2016 lúc 13:50

b, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\) (1) 

\(n_{CaCO_3}=\frac{1}{100}=0,01\left(mol\right)\) 

theo (1) \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,01\left(mol\right)\) 

\(CO+CuO->Cu+CO_2\left(2\right)\) 

theo (2) \(n_{CO}=n_{Cu}=\frac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)

thành phần % các khí trong hỗn hợp ban đầu là 

\(\%CO=\frac{0,01}{0,01+0,01}.100\%=50\%\) 

\(\%CO_2=100\%-50\%=50\%\)

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Tú Linh
21 tháng 5 2016 lúc 13:53

c, \(2CO+O_2->2CO_2\left(3\right)\) 

theo  (3) \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{CO}=0,005\left(mol\right)\) 

=> \(V_{O_2}=0,005.22,4=0,112\left(l\right)\)

Bình luận (0)