Cho m(g) K tác dụng với 200ml nước thu được dd A có nồng độ 1M . Tính m
Cho 240g dd BaCl2 nồng đọ 1M có khối lượng riêng 1,20 g/ml tác dụng với 400g dd Na2SO4 14,2%. Sau phản ứng thu được dung dịch A. Tính nồng độ % của các chất trong dd A.
Thể tích của dung dịch bari clorua
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{240}{1,20}=200\left(ml\right)\)
200ml = 0,2l
Số mol của dung dịch bari clorua
CMBaCl2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối natri sunfat
C0/0Na2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{14,2.400}{100}=56,8\left(g\right)\)
Số mol của muối natri sunfat
nNa2SO4 = \(\dfrac{m_{Na2SO4}}{M_{Na2SO4}}=\dfrac{56,8}{142}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl\(|\)
1 1 1 2
0,2 0,4 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\)
⇒ BaCl2 phản ứng hết , Na2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol BaCl2
Số mol của dung dịch bari sunfat
nBaSO4 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của dung dịch bari sunfat
mBaSO4 = nBaSO4 . MBaSO4
= 0,2 . 233
= 46,6 (g)
Số mol dư của dung dịch natri sunfat
ndư = nban đầu - nmol
= 0,4 - (0,2 . 1)
= 0,2 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch natri sunfat
mdư = ndư . MNa2SO4
= 0,2 . 142
= 28,4 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mBaCl2 + mNa2SO4 - mBaSO4
= 240 + 400 - 46,6
= 593,4 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch bari sunfat
C0/0BaSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{46,6.100}{593,4}=7,85\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch Natri sunfat
C0/0Na2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{28,4.100}{593,4}=4,78\)0/0
Chúc bạn học tốt
cho 200ml dung dịch cacl2 1M tác dụng vừa đủ với 400g dd agno3.
a)pthh
b)tính khối chất kết tủa thu được
c)tính nồng độ % của agno3
a) \(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
b) \(n_{CaCl_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{AgCl}=2n_{CaCl2}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{AgCl}=0,4.143,5=57,4\left(g\right)\)
c) \(n_{AgNO_3}=2n_{CaCl2}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(CM_{AgNO_3}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)
cho 200ml dung dịch cacl2 1M tác dụng vừa đủ với 400g dd agno3.
a)pthh
b)tính khối chất kết tủa thu được
c)tính nồng độ % của agno3
200ml = 0,2l
Số mol của canxi clorua
CMCal2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt: CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl
1 2 1 2
0,2 0,4 0,4
b) Số mol của bạc clorua
nAgCl = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng của bạc clorua
mAgCl = nAgCl . MAgCl
= 0,4 . 143,5
= 57,4 (g)
c) Số mol của bạc clorua
nAgCl = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của bạc nitrat
mAgNO3 = nAgNO3 . MAgNO3
= 0,2 . 199
= 39,8 (g)
Nồng độ phần trăm của bạc nitrat
C0/0AgNO3 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{39,8.100}{400}=9,95\)0/0
Chúc bạn học tốt
Cho 200ml dd NaOH 1M tác dụng với 200 ml dd H2SO4 1M. Tính nồng độ các ion trong dd X
\(n_{NaOH}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{OH^-}=0,2\left(mol\right);n_{H^+}=0,4\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,4......0,2
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,2}{2}\)
=> H+ dư sau phản ứng
Dung dịch X gồm các ion:
Na+ : 0,2(mol)
SO42- : 0,2 (mol)
H+ dư : 0,2mol
=> \(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
\(\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
\(\left[H^+\right]=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
$n_{NaOH} = 0,2(mol) ; n_{H_2SO_4} = 0,2(mol)$
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$n_{NaOH} : 2 < n_{H_2SO_4} : 1$ nên $H_2SO_4$ dư
$n_{Na_2SO_4} = n_{H_2SO_4\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = 0,1(mol)$
$V_{dd} = 0,2 + 0,2 = 0,4(lít)$
$C_{M_{Na_2SO_4}} = \dfrac{0,1}{0,4} = 0,25M$
$C_{M_{H_2SO_4\ dư}} = \dfrac{0,2-0,1}{0,4} = 0,25M$
Suy ra :
$[Na^+] = 0,25.2 = 0,5M$
$[H^+] = 0,25.2 = 0,5M$
$[SO_4^{2-}] = 0,25 + 0,25 = 0,5M$
Cho a gam K tác dụng với m gam nước thu được KOH có nồng độ x%. Cho b gam K2O tác dụng với m gam nước cùng thu được KOH x%. Lập biểu thức m tính theo a và b
ho 200ml dung dịch H2SO4 1M tác dụng với 300ml dung dịch KOH 2 M, sau phản ứng thu được dung dịch A. tính khối lượng và nồng độ các chất có trong A?
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ \)
\(n_{KOH}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,6}{2}>\dfrac{0,2}{1}\\ \rightarrow KOHdư\\ n_{KOH\left(dư\right)}=0,6-0,2.2=0,2\left(mol\right)\\ n_{K_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=200+300=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\\ C_{MddK_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\\ C_{MddKOH\left(dư\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
Em tham khảo. Cho anh hỏi em chưa hiểu chỗ nào, sao lại chưa biết làm nè? Vì bài này rất cơ bản nà
cho 200ml dd sulfuric acid 1M tác dụng vừa đủ với x ml dung dịch barium chloride 1,5M
a) tính khối lượng kết tủa thu được?
b) tính thể tích của dung dịch barium chloride đã dùng ?
c)tính nồng độ mol của các chất có trong dd sau phản ứng ?
d) cho quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng . nêu hiện tượng thấy được ở quỳ tím . giải thích
cho H=1, Cl=35,5; Ag=108, N=14 ,O=16, Ba = 137, S= 32
\(n_{H_2SO_4}=1.0,2=0,2(mol)\\ H_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2HCl\\ \Rightarrow n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,2(mol)\\ a,m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6(g)\\ b,V_{dd_{BaCl_2}}=\dfrac{0,2}{1,5}\approx 0,13(l)\\ c,n_{HCl}=0,4(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2+0,13}\approx 1,21M\)
\(d,\) Dd sau p/ứ là HCl nên làm quỳ tím hóa đỏ
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ n_{BaCl_2}=n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ a,m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\\ b,V_{\text{dd}BaCl_2}=\dfrac{0,2}{1,5}=\dfrac{2}{15}\left(l\right)\\ c,C_{M\text{dd}HCl}=\dfrac{0,4}{\dfrac{2}{15}+0,2}=1,2\left(M\right)\\ d,V\text{ì}.c\text{ó}.\text{dd}.HCl\Rightarrow Qu\text{ỳ}.ho\text{á}.\text{đ}\text{ỏ}\)
200ml = 0,2l
\(n_{H2SO4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl|\)
1 1 1 2
0,2 0,2 0,2 0,4
a) \(n_{BaSO4}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaSO4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\)
b) \(n_{BaCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{ddBaCl2}=\dfrac{0,2}{1,5}=\dfrac{2}{15}\left(l\right)=133,33\left(ml\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,2+\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{3}\left(l\right)\)
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,4}{\dfrac{1}{3}}=1,2\left(M\right)\)
d) Cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng , quỳ tím hóa đỏ. Vì dung dịch thu được sau phản ứng có HCl là axit
Chúc bạn học tốt
a)
$K_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2KCl$
b)
$n_{K_2SO_4} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$n_{BaCl_2} = 0,3.1 = 0,3(mol)$
Ta thấy :
$n_{K_2SO_4} : 1 > n_{BaCl_2} : 1$ nên $K_2SO_4$ dư
$n_{BaSO_4} = n_{BaCl_2} = 0,3(mol)$
$m_{BaSO_4} = 0,3.233 = 69,9(gam)$
c) $n_{K_2SO_4} = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)$
$V_{dd\ sau\ pư} = 0,2 + 0,3 = 0,5(lít)$
$C_{M_{K_2SO_4} } = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2M$
$C_{M_{KCl}} = \dfrac{0,6}{0,5} = 1,2M$
a)
\(n_{Alanin} = \dfrac{8,9}{89} = 0,1(mol)\\ n_{HCl} = 0,2(mol) \)
\(CH_3-CH(NH_2)-COOH + HCl \to CH_3-CH(NH_3Cl)-COOH\)
_______0,1_______________0,1____________0,1_____________(mol)
Suy ra :
\(m_{muối} = 0,1.122,5 =12,25(gam)\)
b)
\(n_{HCl\ dư} = 0,2 - 0,1 = 0,1(mol)\)
\(HCl + NaOH \to NaCl + H_2O\)
0,1____________0,1___________(mol)
\(CH_3-CH(NH_3Cl)COOH + 2NaOH \to CH_3-CH(NH_2)-COONa + NaCl + 2H_2O\)
________0,1___________________________________0,1_____________0,1_________(mol)
Vậy muối gồm :
\(CH_3-CH(NH_2)-COONa : 0,1\ mol\\ NaCl : 0,1 + 0,1 = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{muối} = 0,1.111 + 0,2.58,5 = 22,8(gam)\)