Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
friknob
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2018 lúc 11:40

So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :

n HCl = 2 n trong   oxit   m O 2  = 8,7 - 6,7 = 2g

n O trong   oxit  = 0,125 mol;  n HCl  = 0,25 mol

V HCl  = 0,25/2 = 0,125l

lưu ly
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 8 2021 lúc 16:01

a) \(4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\)

Bảo toàn khối lượng : \(m_{O_2}=12,24-8,1=4,14\left(g\right)\)

=>\(n_{O_2}=\dfrac{207}{1600}\left(mol\right)\)

Vì O2 chiếm 20% thể tích không khí

 \(V_{kk}=\dfrac{\dfrac{207}{1600}.22,4}{20\%}=14,49\left(lít\right)\)

b) \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{4}>\dfrac{\dfrac{207}{1600}}{3}\)

=> Sau phản ứng Al dư

\(n_{Al\left(pứ\right)}=\dfrac{207}{1600}.\dfrac{4}{3}=0,1725\left(mol\right)\)

=> \(H=\dfrac{0,1725}{0,3}.100=57,5\%\)

c) D gồm Al2O3 và Al dư

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{69}{800}\left(mol\right);n_{Al\left(dư\right)}=0,3-0,1725=0,1275\left(mol\right)\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(\Sigma n_{HCl}=\dfrac{69}{800}.6+0,1275.3=0,9\left(mol\right)\)

=> \(m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\)

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2018 lúc 7:26

Chọn A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2017 lúc 4:20

- Chất rắn không tan trong HCL dư là S => m S   dư  = 3,8g

Kết tủa đen là CuS => n CuS  = 0,1 =  n H 2 S  = nS phản ứng

m S   phản   ứng  = 3,2g

0,2 mol Z gồm 0,1 mol H 2 S và 0,1 mol  H 2

m ban   đầu  = 3,8 + 3,2 = 7g

Ta lại có

n Fe   p / u = n S   p / u  = 0,1 mol

n Fe   dư = n H 2  = 0,1 mol

n Fe   ban   đầu → m Fe   ban   đầu  = 0,2 .56 = 1,12 g

Vậy m = 11,2 + 0,7 = 18,2 (gam)

Nguyễn Lộc
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 9 2021 lúc 22:37

$n_{Al(NO_3)_3} = n_{Al} = 0,11(mol)$
$\Rightarrow n_{NH_4NO_3} = \dfrac{25,83 - 0,11.213}{80} = 0,03(mol)$
Bảo toàn electron  :$3n_{Al} = 8n_{NH_4NO_3} + 3n_{NO}$

$\Rightarrow n_{NO} = 0,03(mol)$

$V = 0,03.22,4 = 0,672(lít)$
$n_{HNO_3} = 10n_{NH_4NO_3} + 4n_{NO} = 0,42 \Rightarrow x = 0,42 : 2 = 0,21$

$C_{M_{Al(NO_3)_3}} = \dfrac{0,11}{0,21} = 0,52M$
$C_{M_{NH_4NO_3}} = \dfrac{0,03}{0,21} = 0,1428M$

Kirito-Kun
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 2 2021 lúc 17:46

1. nCu = m/ M = 0,4 ( mol )

PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO

...............0,4................0,4.....

=> mCuO = n.M = 32g > 28,8 g .

=> Cu dư .

- Gọi mol Cu và CuO trong X là x và y :

Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\64x+80y=28,8\end{matrix}\right.\)

=> x = y = 0,2 (mol )

=> mCu = n.M = 12,8 g, mCuO = n.M = 16 ( g )

Vậy ..

2, - Gọi kim loại cần tìm là X .

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

Theo PTHH : \(n_X=n_{H2}=\dfrac{2,4}{M}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\)

=> M = 24 ( TM )

Vậy X là Mg .

trần trang
Xem chi tiết
hnamyuh
1 tháng 5 2021 lúc 20:42

Bài 6 : 

\(a) Mg + 2CH_3COOH \to (CH_3COO)_2Mg + H_2\\ n_{H_2} = n_{(CH_3COO)_2Mg} = n_{Mg} = \dfrac{9,6}{24} = 0,4(mol)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 9,6 + 200 - 0,4.2 = 208,8(gam)\\ C\%_{(CH_3COO)_2Mg} = \dfrac{0,4.142}{208,8}.100\% = 27,2\%\\ b) V_{H_2} = 0,4.22,4 = 8,96(lít)\)

hnamyuh
1 tháng 5 2021 lúc 20:46

Bài 7 : 

\(a) n_{C_2H_5OH} = \dfrac{4,6}{46} = 0,1(mol)\\ C_2H_5OH + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O\\ n_{CO_2} = 2n_{C_2H_5OH} = 0,2(mol)\\ V_{CO_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ b) n_{O_2} = 3n_{C_2H_5OH} = 0,3(mol)\\ V_{kk} = \dfrac{0,3.22,4}{20\%} = 33,6(lít)\)

Bài 8 :

\(n_{CaCO_3} = \dfrac{12}{100} = 0,12(mol)\\ CaCO_3 + 2CH_3COOH \to (CH_3COO)_2Ca + CO_2 + H_2\\ n_{CH_3COOH} = 2n_{CaCO_3} = 0,24(mol)\\ C\%_{CH_3COOH} = \dfrac{0,24.60}{200}.100\% = 7,2\%\\ b) n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = 0,12(mol)\\ V_{CO_2} = 0,12.22,4 = 2,688(lít)\)

phạm quang vinh
Xem chi tiết
Trịnh Đình Thuận
11 tháng 4 2016 lúc 14:32

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

Trịnh Đình Thuận
11 tháng 4 2016 lúc 14:48

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

Nguyễn Ngọc Sáng
11 tháng 4 2016 lúc 19:39

Hỏi đáp Hóa học